Thứ tư, 24/04/2024 06:51 (GMT+7)

Ngắm đường hầm metro trong lòng đất đang dần thành hình

MTĐT -  Thứ năm, 17/08/2017 14:39 (GMT+7)

Theo dõi MTĐT trên

Ngày 26/5/2017, máy đào TBM nặng 300 tấn đã chính thức khoan vào lòng đất trung tâm TPHCM để kết nối nhà ga ngầm Ba Son và ga Nhà hát TP của tuyến metro số 1 (Bến Thành – Suối Tiên). Sau khoảng 3 tháng, máy đào TBM đã khoan được 300 mét. Cùng Dân trí ngắm nhìn tuyến đường hầm metro trong lòng đất đầu tiên ở Sài Gòn đang dần thành hình.

Tuyến đường hầm metro trong lòng đất đầu tiên ở Sài Gòn dần thành hình.
Xe chuyên dùng chở các thiết bị vào phục vụ thi công đào hầm

Bản điện tử thể hiện máy đã đào được 247 vòng (một vòng dài 1,2 mét, tương đương gần 300 mét đường hầm).

Bình quân mỗi ngày máy TBM khoan sâu vào lòng đất một đoạn dài gần 10 mét hướng từ ga Ba Son về Nhà hát TP.
Cứ sau mỗi đoạn hầm được lắp ráp, các công nhân sẽ tiến hành lắp đặt khung sắt đến gần với robot để vận chuyển thiết bị phục vụ thi công
Đo đạc chính xác từng thông số
Công nhân đang điều khiển đưa tấm bê tông vào vị trí
Trung tâm điều khiển máy đào TBM
Tấm bê tông đang được đưa vào vị trí lắp ráp
Sau đó công nhân sẽ hết nối lại bằng đinh vít
Những vị trí đinh vít kết nối sau khi hoàn thành

Đường ống màu vàng đưa không khí sạch vào hầm, đảm bảo không gian thi công trong hầm sâu luôn thông thoáng

Hệ thống đường ống chuyển đất sau khi đào ra ngoài
Và xả vào bể chứa

Tại vị trí bên dưới hầm, đơn vị thi công đánh dấu tấm hình (đồng nghĩa với trên nóc hầm là đường Tôn Đức Thắng)

6 tấm bê tông hình vòng cung, mỗi tấm dài 1,2 mét, nặng khoảng 2,5 đến 3 tấn ốp vào vách hầm, tạo nên đường hầm metro.

Những tấm bê tông chuẩn bị được đưa xuống lòng đất.

Theo Dân trí

Bạn đang đọc bài viết Ngắm đường hầm metro trong lòng đất đang dần thành hình. Thông tin phản ánh, liên hệ đường dây nóng : 0912 345 014 Hoặc email: [email protected]

Cùng chuyên mục

Châu Âu tham vọng biến những dòng sông thành “cao tốc”
Liên minh châu Âu nói chung và nước Pháp nói riêng đang thử nghiệm dùng sà lan để vận tải hàng thay vì dùng xe tải - vốn là loại phương tiện gây tắc nghẽn, phát thải cao. Mục đích là để đạt mục tiêu giảm khí thải chung tới năm 2050.

Tin mới