Thứ hai, 20/03/2023 20:01 (GMT+7)

Giáo dục, đào tạo và bồi dưỡng về bảo vệ môi trường

Luật sư, Tiến sĩ Đồng Xuân Thụ -  Thứ ba, 10/08/2021 08:31 (GMT+7)

Theo dõi MTĐT trên

Theo Điều 153, Luật Bảo vệ môi trường số 17/2020/QH14 được Quốc hội Khóa 14 thông qua ngày 17/11/2020, có hiệu lực từ 01/01/2022 quy định về Giáo dục, đào tạo và bồi dưỡng về bảo vệ môi trường.

Ảnh Lê Minh Thể.

Theo Điều 153, Luật Bảo vệ môi trường số 17/2020/QH14 được Quốc hội Khóa 14 thông qua ngày 17/11/2020, có hiệu lực từ 01/01/2022 quy định về Giáo dục, đào tạo và bồi dưỡng về bảo vệ môi trường. Gồm:

1. Nội dung, chương trình giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân được tích hợp, lồng ghép kiến thức, pháp luật về bảo vệ môi trường.

2. Nhà nước ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực bảo vệ môi trường; đầu tư đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý, người làm công tác kỹ thuật về bảo vệ môi trường; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia giáo dục về bảo vệ môi trường và đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực về bảo vệ môi trường.

3. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định nội dung, chương trình giáo dục, đào tạo về bảo vệ môi trường và phát triển nguồn nhân lực bảo vệ môi trường./.

Bạn đang đọc bài viết Giáo dục, đào tạo và bồi dưỡng về bảo vệ môi trường. Thông tin phản ánh, liên hệ đường dây nóng : 0912 345 014 Hoặc email: [email protected]

Cùng chuyên mục

Đốt vàng mã gây ô nhiễm môi trường thì bị xử phạt như thế nào?
Tục đốt vàng mã tồn tại từ lâu và cũng bị phản đối với một bộ phận người dân. Từ lâu, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã đề nghị các Phật tử và bà con loại bỏ tục đốt vàng mã. Bên cạnh những người vẫn duy trì tục lệ này, nhiều người đã ủng hộ việc loại bỏ.
Quy hoạch ngành quốc gia về bảo vệ môi trường
Quy hoạch ngành quốc gia trong việc sử dụng tài nguyên sẽ như thế nào? Quy hoạch ngành quốc gia về bảo về môi trường có đề cập đến việc đưa ra giải pháp phòng chống biến đổi khí hậu hiện nay hay không?

Tin mới