Thứ sáu, 26/04/2024 05:37 (GMT+7)

Lo ngại ở làng thu gom và sơ chế rác thải lớn nhất Hà Nội

MTĐT -  Thứ sáu, 24/06/2022 22:19 (GMT+7)

Theo dõi MTĐT trên

Thôn Xà Cầu thuộc xã Quảng Phú Cầu (Ứng Hòa) được biết đến là “thủ phủ” với nghề thu mua và sơ chế rác thải nhựa lớn nhất thủ đô. Cùng với sự phát triển kinh tế, đang có nhiều lo ngại về nạn ô nhiễm môi trường đe dọa cuộc sống của người dân nơi đây.

Nằm cách trung tâm Hà Nội hơn 30km, trước đây Thôn Xà Cầu nổi tiếng với nghề truyền thống làm hương đen thủ công. Tuy nhiên, hơn 15 năm nay do áp lực kinh tế, nhiều hộ dân chuyển sang làm phế liệu khiến thôn này trở thành trở thành nơi tập kết rác của cả một khu vực.
Nằm cách trung tâm Hà Nội hơn 30km, trước đây thôn Xà Cầu nổi tiếng với nghề truyền thống làm hương đen thủ công. Tuy nhiên, hơn 15 năm nay do áp lực kinh tế, nhiều hộ dân chuyển sang làm phế liệu khiến thôn này trở thành trở thành nơi tập kết rác của cả một khu vực.
Thôn Xà Cầu có khoảng 180 hộ dân làm nghề tái chế phế liệu, trung bình mỗi năm phát sinh khoảng 80 tấn rác thải phế liệu ra môi trường.
Thôn Xà Cầu có khoảng 180 hộ dân làm nghề tái chế phế liệu, trung bình mỗi năm phát sinh khoảng 80 tấn rác thải phế liệu ra môi trường.
Mỗi ngày có hơn trăm tấn rác thải nhựa thứ từ chai nhựa, tivi, tủ lạnh, các loại lon nước… được thu gom, tập kết và xử lý ngay chính tại nơi người dân sinh sống.
Mỗi ngày có hơn trăm tấn rác thải nhựa từ chai nhựa, tivi, tủ lạnh, các loại lon nước… được thu gom, tập kết và xử lý ngay chính tại nơi người dân sinh sống.
Hình ảnh rác thải nhựa xếp đống khắp trong nhà, ngoài sân, từ đường làng ngõ xóm cho đến trên cánh đồng đã trở nên quá quen thuộc với mỗi người dây nơi đây. Thời gian trôi qua, thôn Xà Cầu dần trở thành thung lũng được bao quanh đủ mọi thứ rác thải phế liệu với những mùi hôi thối khó chịu.
Hình ảnh rác thải nhựa xếp đống khắp trong nhà, ngoài sân, từ đường làng ngõ xóm cho đến trên cánh đồng đã trở nên quá quen thuộc với mỗi người dây nơi đây. Thời gian trôi qua, thôn Xà Cầu dần trở thành thung lũng được bao quanh đủ mọi thứ rác thải phế liệu với những mùi hôi thối khó chịu.
Cô Đỗ Thanh Tâm, làm nghề tái chế rác nhiều năm, tâm sự: “Ruộng nương bị ô nhiễm khó mà canh tác, cũng không có nghề nào khác để làm nên đành phải tiếp tục làm nghề này. Ở đây số người mắc bệnh ung thư cũng nhiều nhưng cũng chưa chắc chỉ do nghề thu gom, tái chế phế liệu này. Cô làm công việc sơ chế rác nhiều năm nay và vẫn chưa thấy vấn đề gì về sức khỏe.”
Bà Đỗ Thanh Tâm, làm nghề tái chế rác nhiều năm, tâm sự: “Đồng ruộng bị ô nhiễm khó mà canh tác, cũng không có nghề nào khác để làm nên đành phải tiếp tục làm nghề này. Ở đây số người mắc bệnh ung thư cũng nhiều nhưng cũng chưa chắc chỉ do nghề thu gom, tái chế phế liệu này. Cô làm công việc sơ chế rác nhiều năm nay và vẫn chưa thấy vấn đề gì về sức khỏe".
Công việc tái chế rác thải không mất nhiều sức lao động nên không khó gì để bắt gặp hình ảnh người già và trẻ em hay cả hộ gia đình cùng làm việc tại các xưởng phân loại. Bà
Công việc tái chế rác thải không mất nhiều sức lao động nên không khó gì để bắt gặp hình ảnh người già và trẻ em hay cả hộ gia đình cùng làm việc tại các xưởng phân loại.
Nguyễn Thị Loan năm nay đã 70 tuổi đang làm công việc phân loại rác thuê cho một cơ sở ở trong thôn, mỗi ngày bà được trả từ 50.000 – 100.000 đồng. Với đôi tay trần đang bóc nhãn mác các chai nhựa, bà Loan cho rằng, công việc tái chế rác thải ở thôn Xà Cầu có làm ô nhiễm thế nhưng cũng chưa đến mức ảnh hưởng tới sức khỏe với lại già rồi cũng không quan tâm đến vấn đề này.
Bà Nguyễn Thị Loan năm nay đã 70 tuổi đang làm công việc phân loại rác thuê cho một cơ sở ở trong thôn, mỗi ngày bà được trả từ 50.000 – 100.000 đồng. Với đôi tay trần đang bóc nhãn mác các chai nhựa, bà Loan cho rằng, công việc tái chế rác thải ở thôn Xà Cầu có làm ô nhiễm thế nhưng cũng chưa đến mức ảnh hưởng tới sức khỏe với lại già rồi cũng không quan tâm đến vấn đề này.
Nghề thu gom phế liệu đã mang lại cuộc sống khấm khá hơn cho hàng trăm hộ dân ở thôn Xà song với hàng trăm tấn rác thải bủa vây trong từng nếp sống sinh hoạt, đang ngày càng ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe người dân và môi trường sống xung quanh.
Nghề thu gom phế liệu đã mang lại cuộc sống khấm khá hơn cho hàng trăm hộ dân ở thôn Xà song với hàng trăm tấn rác thải bủa vây trong từng nếp sống sinh hoạt, đang ngày càng ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe người dân và môi trường sống xung quanh.
Bạn đang đọc bài viết Lo ngại ở làng thu gom và sơ chế rác thải lớn nhất Hà Nội. Thông tin phản ánh, liên hệ đường dây nóng : 0912 345 014 Hoặc email: [email protected]

Theo laodong.vn

Cùng chuyên mục

Ninh Bình rực rỡ Chợ hoa Xuân Giáp Thìn 2024
Chợ hoa TP Ninh Bình trong những ngày gần tết Nguyên Đán năm 2024 lại sôi động hơn bao giờ hết. Với sự hân hoan của người dân và du khách, chợ hoa không chỉ là nơi mua sắm những bông hoa tươi thắm mà còn là không gian để trải nghiệm văn hóa của dịp lễ này
TP. HCM: Lễ khai mạc Đường Xuân Cô Giang
Tối 29/1, UBND phường Cô Giang (quận 1, TP. HCM) tổ chức Lễ khai mạc Đường Xuân Cô Giang lần thứ nhất và kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03/02/1930 – 03/02/2024).
Bắc Giang: Ngắm vườn cam, bưởi hữu cơ doanh thu gần 7 tỷ đồng
Gia đình ông Nguyễn Văn Hữu ở thôn Xẻ Cũ, xã Thanh Hải, huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) đang trồng hơn 10 ha cam, bưởi theo hướng hữu cơ. Do được chăm sóc bảo đảm quy trình kỹ thuật nên chất lượng sản phẩm được nâng cao, mã đẹp, thị trường tiêu thụ thuận lợi.
Phân loại rác 3 trong 1
Chuyện phân loại rác đã được đề cập nhiều lần nhưng có vẻ đến giờ vẫn là "nhiệm vụ bất khả thi".

Tin mới

Bài thơ: Say
Khi say anh chợt nhớ em///Như bỏ viết lâu năm thèm hương báo mới////Khi cánh én nhớ Xuân về làm tổ///Chấp chới ánh đèn thèm nắng phút bình minh.
“Thời” của căn hộ khách sạn nội đô
Những chính sách “cởi trói” cùng sự dịch chuyển của thị trường đang tạo đà cho phân khúc căn hộ khách sạn nội đô có nhiều dấu hiệu khởi sắc, trở thành “điểm dừng chân lý tưởng” cho các nhà đầu tư.
Thỏa thuận cho vòng đời của nhựa
Vòng thứ tư của Ủy ban đàm phán liên chính phủ (INC-4) nhằm xây dựng một công cụ ràng buộc pháp lý quốc tế đầu tiên về ô nhiễm nhựa, bao gồm cả ô nhiễm trong môi trường biển, đang bước vào những cuộc họp chi tiết tại Ottawa, Canada.