Thứ hai, 27/03/2023 20:37 (GMT+7)

Mỹ: Công nghệ khoáng hoá khí CO2 trong bê tông

MTĐT -  Thứ hai, 06/02/2023 09:46 (GMT+7)

Theo dõi MTĐT trên

Một doanh nghiệp khởi nghiệp tại Mỹ đã tìm ra phương thức ứng phó với khí CO2 trong hoạt động xây dựng thông qua việc hấp thụ loại khí này và khoáng hóa chúng trong bê tông.

Đây được kỳ vọng là một giải pháp hiệu quả giúp giảm mức phát thải của ngành công nghiệp này.

Công ty công nghệ Heirloom Carbon Technologies có trụ sở tại California Mỹ đã hợp tác với CarbonCure đến từ Canada cho ra mắt giải pháp khoáng hóa CO2 bên trong bê tông, hứa hẹn mang lại một giải pháp giúp chống biến đổi khí hậu.

tm-img-alt
Ảnh minh hoạ (Nguồn: Internet)

Nguyên lý vận hành của phương thức này dựa trên khả năng tách các bon ra khỏi không khí cả đá vôi, đồng thời sử dụng công nghệ để đẩy nhanh quá trình này. Đá vôi sau khi đã hấp thụ khí CO2 sẽ được trộn với bê tông dùng trong xây dựng.

Tuy nhiên việc lưu trữ các bon trong dạng khoáng ở quy mô lớn cũng đem lại nhiều thách thức khi các doanh nghiệp sẽ cần phải có các cơ sở lưu trữ lớn. Hiện tại khả năng thu giữ các bon của loại hình bê tông vẫn đang là một trong các giải pháp lưu trữ các bon an toàn và hiệu quả.

Hải Đăng (T/h)

Bạn đang đọc bài viết Mỹ: Công nghệ khoáng hoá khí CO2 trong bê tông. Thông tin phản ánh, liên hệ đường dây nóng : 0912 345 014 Hoặc email: [email protected]

Cùng chuyên mục

Tái chế rác thải thành viên nén đốt sưởi
Công ty Vanheede của Bỉ muốn tái chế chất thải và sản xuất nhiên liệu rắn thu hồi (CSR) tại chỗ dưới dạng các viên nén và đặt mục tiêu đến năm 2025, sẽ không còn bãi chôn lấp rác thải nào tại địa bàn.
Vi nhựa là trung gian vận chuyển chất gây ô nhiễm
Vi nhựa được tìm thấy trong nghiên cứu có thể mang các kim loại độc hại và các chất gây ô nhiễm khác từ môi trường xung quanh vào cơ thể sống, từ đó hé lộ rủi ro tiềm ẩn có thể tồn tại khi chúng ta ăn các loại hải sản trong khu vực.
Ai Cập: Tái chế rác thải nhựa thành vật liệu xây dựng
Một công ty khởi nghiệp của Ai Cập đang đặt mục tiêu biến 5 tỷ túi nylon thành những viên gạch ốp có độ bền chắc hơn cả xi măng. Ý tưởng này xuất hiện trong bối cảnh hàng tấn rác thải nhựa đang tràn vào bờ biển Địa Trung Hải.

Tin mới