Năm 2021, TP Hồ Chí Minh đã tiếp nhận hơn 5.714 tỷ đồng hỗ trợ chăm lo cho người dân. Từ đó, Thành phố đã tổ chức các hoạt động an sinh xã hội, hỗ trợ công tác phòng, chống dịch COVID-19…
Đến cuối năm 2021, Hà Nội còn 956 hộ nghèo, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống còn 0,04% (theo chuẩn 2016-2020). Theo chuẩn nghèo mới áp dụng từ năm 2022, tỷ lệ hộ nghèo là 0,17% với 12/30 địa phương không có hộ nghèo.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên yêu cầu Cục Công nghiệp chú trọng triển khai hỗ trợ doanh nghiệp theo các chính sách đã được Quốc hội và Chính phủ ban hành trong thời gian qua.
Theo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Nội, từ đầu tháng 7 đến ngày 30-9, toàn thành phố đã chi hỗ trợ an sinh xã hội cho gần 3,22 triệu lượt người, với tổng kinh phí khoảng 1.375 tỷ đồng.
Bên cạnh đó, phường cũng đảm bảo cung cấp, hỗ trợ kịp thời lương thực, thực phẩm cho tất cả những người lao động nghèo mất thu nhập không còn nguồn dự trữ nhất là người dân ở các khu phong tỏa, không để người dân thiếu ăn, thiếu mặc.
Với tinh thần “Chống dịch như chống giặc”, toàn huyện đã và đang tích cực triển khai các biện pháp kịp thời phòng, chống dịch Covid-19, thể hiện rõ vai trò, trách nhiệm tiên phong, xung kích với nhiều hoạt động ý nghĩa, sáng tạo.
Theo báo cáo nghiên cứu của nhóm chuyên gia thuộc trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, hiện nay hai điểm nghẽn mấu chốt cần được giải quyết ngay đó là việc đứt gãy chuỗi cung ứng và an sinh xã hội.
Chiều ngày 30/8, thực hiện chỉ đạo nóng của lãnh đạo UBND tỉnh Thái Bình, cơ quan chức năng đã “giải cứu” và chăm lo chu đáo, an toàn cho 47 người trở về từ vùng dịch.
Phát huy tinh thần tương thân, tương ái, các cấp Hội Chữ thập đỏ luôn xung kích giúp hộ nghèo, cận nghèo gặp khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19.
Để đảm bảo đời sống, an sinh xã hội và an toàn cho người lao động, UBND tỉnh Bình Dương đã chỉ đạo triển khai một số nội dung chính sách hỗ trợ người lao động bị ảnh hưởng do Covid-19
Công đoàn Công ty Điện lực Đắk Nông luôn quan tâm thực hiện tốt công tác an sinh xã hội ở địa phương và xem đây là trách nhiệm của doanh nghiệp đối với cộng đồng xã hội.
Theo báo cáo mới nhất của Bộ Tài chính, hiện nay Chính phủ đang chi 2,7% GDP để thực hiện chính sách an sinh xã hội, vốn được coi là một trong những mục tiêu quan trọng hàng đầu của đất nước.
Nhiều cư dân bức xúc cho rằng, sự điều chỉnh quy hoạch khi xin ý kiến người dân đã có dấu hiệu không minh bạch. Cụ thể, phường Xuân Tảo đã lấy ý kiến của người không phải là cư dân sinh sống tại đây
Nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm, cho ý kiến là về kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020; kết quả thực hiện ngân sách nhà nước năm 2016