Rất nhiều thành phố lớn trên thế giới đều gắn với một con sông mẹ. Dòng sông là nguồn nước, là tuyến đường thủy tự nhiên phục vụ đi lại và vận tải hàng hóa.
Bài viết giới thiệu về kinh nghiệm quốc tế phát triển đô thị bền vững dựa trên mô hình kin tế tuần hoàn (KTTH), đồng thời phân tích thực trạng của hệ thống đô thị của Việt Nam, từ đó đưa ra các khuyến nghị nhằm thúc đẩy phát triển KTTH ở Việt Nam.
Rác thải điện tử khó tái chế, xử lý với chi phí cao nên việc xử lý ở Việt Nam vẫn chưa thực sự hiệu quả. Tham khảo kinh nghiệm của các quốc gia có thể là bài học hữu ích cho cơ quan quản lý môi trường Việt Nam trong xử lý loại chất thải này.
Trong thời gian qua các tỉnh, thành phố đã có nhiều mô hình, chương trình, dự án phân loại rác tại nguồn mang lại hiệu quả thiết thực: giảm lượng rác thải chôn lấp; tăng lượng rác thải tái chế; tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động.
Khi nguy cơ khan hiếm nước do tình trạng lãng phí và ô nhiễm đang đe dọa thế giới, những giải pháp hiện tại chỉ mới dừng ở ý tưởng, thì Singapore đã trở thành hình mẫu, đem đến cho các quốc gia khác bài học về xử lý nguồn nước.
12 năm sau trận động đất, sóng thần ở Nhật Bản, người dân nơi đây đã đúc kết được những bài học để không phải lặp lại những mất mát, thiệt hại như thảm họa trước đây.
Theo dõi tác động của các sự kiện biến đổi khí hậu đột ngột đối với con người tại các khu vực trên thế giới trong 5.000 năm qua, từ đó đưa ra khuyến nghị cho các nhà hoạch định chính sách ngày nay.
Trong những năm gần đây, cụm từ “phát thải ròng bằng 0” hay “net zero emission - NZE” đã trở thành chủ đề quen thuộc tại nhiều diễn đàn về biến đổi khí hậu (BĐKH) và phát triển bền vững.
Bài học “tự ý”, “không đúng thẩm quyền”, rồi “vi phạm quy chế làm việc; thiếu trách nhiệm, buông lỏng công tác lãnh đạo, chỉ đạo, thiếu kiểm tra, giám sát” trong lĩnh vực quản lý đất đai, quản lý đô thị đã không còn là mới ở tỉnh Khánh Hòa.
Kinh nghiệm triển khai những biện pháp đúng đắn và đúng thời điểm trong đại dịch Covid-19 có thể truyền cảm hứng cho các nhà hoạch định chính sách thực hiện cam kết xử lý những thách thức về khí hậu và môi trường.
Tình thế cấp bách của đại dịch thường buộc các nhà quản lý phải đưa ra các quyết sách chống dịch khẩn cấp trong khi việc xây dựng các quyết sách này dựa trên bằng chứng khoa học và cân nhắc về tác động kinh tế, xã hội…
Bài viết phân tích các bài học kinh nghiệm từ Covid -19 và đề xuất các giải pháp để áp dụng những bài học đó đối với với những thách thức về môi trường, biến đổi khí hậu ở Việt Nam trong tương lai.
Dịch tả gần như đã bị đánh bại ở phương Tây nhưng mỗi năm vẫn giết chết hàng chục ngàn người ở những nước nghèo. Bài học từ dịch tả thực sự giúp ích khi chúng ta tìm kiếm cách chữa trị virus corona.