Sông băng Juneau đang thu hẹp ở phía Đông Nam bang Alaska của Mỹ là một trong những minh chứng cho thấy các sông băng trên Trái Đất đang tiệm cận ngưỡng nguy hiểm.
Sau một thời gian quay chậm, vòng quay của Trái Đất hiện đang tăng tốc do những thay đổi về bề mặt. Lần đầu tiên, các nhà khoa học sẽ phải trừ đi một giây thay vì cộng vào như trước kia.
Theo các chuyên gia từ Đại học Washington, đường nứt đang mở rộng với tốc độ chưa từng thấy trước đây, tạo thành một kỷ lục mới về chiều dài và tốc độ.
Nghiên cứu công bố trên tạp chí Nature Communications đầu tháng 3/2024 cho biết, trong 3 năm liền, diện tích băng biển quanh Nam Cực đã giảm xuống dưới 2 triệu km2 - ngưỡng mà trước năm 2022 chưa từng bị phá vỡ.
Lớp băng vĩnh cửu ở Bắc Cực tan chảy do biến đổi khí hậu có thể giải phóng nhiều radon - một loại khí không màu, không mùi có liên quan đến ung thư phổi.
Do nhiệt độ tăng cao do hiện tượng nóng lên toàn cầu, lớp băng vĩnh cửu đang dần bắt đầu tan chảy gây nên lo lắng về sự sụp đổ của các thành phố ở Vòng Bắc Cực.
Các thềm băng cuối cùng còn sót lại ở Bắc Greenland đã mất hơn 1/3 thể tích trong vòng bốn thập kỷ vừa qua, làm gia tăng nguy cơ mực nước biển dâng cao đáng kể.
Các nhà khoa học Anh ngày 13/10 đã cảnh báo, mực nước biển dâng cao có thể làm xói mòn bờ biển, đe dọa hàng triệu ngôi nhà, thậm chí xóa sổ một số ngôi làng ven biển của nước này.
Các nhà nghiên cứu Nam Cực đã thông báo rằng trong số 5 địa điểm theo dõi chim cánh cụt hoàng đế ở vùng biển Bellingshausen, 4 địa điểm bị mất 100% chim non.
Theo một nghiên cứu mới của Đại học Copenhagen, Đan Mạch, trong vòng thế kỷ này, biến đổi khí hậu có thể dẫn đến một hệ thống hải lưu quan trọng biến mất ngay từ năm 2025. Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu vẫn hoài nghi về phát hiện này.
Được mệnh danh là “cổng địa ngục”, hố Batagaika kéo dài 1 km, tạo thành hố băng vĩnh cửu lớn nhất thế giới cũng đang tan chảy vì biến đổi khí hậu. Đây được xem là “một dấu hiệu nguy hiểm.”
Các dòng hải lưu thủy triều này cung cấp chất dinh dưỡng thiết yếu và oxy cho gần một nửa các vùng biển sâu trên thế giới, song các tảng băng tan chảy đang làm chậm lại vận tốc của chúng.
Một nghiên cứu mới đây cảnh báo biến đổi khí hậu có thể tạo ra những cơn sóng thần khổng lồ ở Nam Băng Dương bằng cách gây tình trạng lở đất dưới biển vùng Nam Cực.
Các mô phỏng khí hậu dự báo sự suy giảm băng biển ở Nam Cực, tương tự như ở Bắc Cực. Thế nhưng, thời gian gần đây, khu vực này hoạt động hoàn toàn khác so với những mô phỏng dự đoán.
Nhiệt độ trung bình tăng lên khiến các sông băng trên Trái đất tan chảy nhanh và tạo thành các hồ nước rộng lớn, làm gia tăng nguy cơ lũ lụt, đe dọa cuộc sống của khoảng 15 triệu người ở những vùng núi cao.
Trái đất nóng lên khiến băng tan sẽ giải phóng các loại vật chất bị mắc kẹt nhiều năm, trong đó có các loại vi khuẩn đã không hoạt động trong hàng trăm thiên niên kỷ.
Dữ liệu vệ tinh Terra của NASA cho thấy tảng băng trôi lớn nhất thế giới A-76A, đã đi vào Drake Passage, một con đường thủy có dòng hải lưu di chuyển nhanh sẽ đưa tảng dời Nam Cực và tan chảy hoàn toàn.