Một nghiên cứu mới của các nhà khoa học ở Đại học Harvard đã phát hiện ra bằng chứng đầu tiên về sự thay đổi mực nước biển do băng tan, được gọi là dấu vân tay mực nước biển.
Nhà nghiên cứu từ Đại học Edinburgh đã phát hiện ra rằng biến đổi khí hậu có thể tác động nhiều hơn đến lớp băng ở Greenland đang tan chảy so với trước đây
Bắc Cực không còn xa lạ với sự mất mát. Khi tình trạng nóng lên ở khu vực này nhanh gấp bốn lần so với phần còn lại của thế giới, các sông băng tan chảy, động vật hoang dã bị ảnh hưởng và các môi trường sống tiếp tục biến mất với một tốc độ kỷ lục.
Các nhà khí tượng học hàng đầu của Anh cho biết mực nước biển xung quanh nước Anh đang tăng lên với tốc độ nhanh hơn nhiều so với cách đây 1 thế kỷ trong khi nền nhiệt ở nước này cũng cao hơn mức trung bình toàn cầu.
Tạp chí Science ngày 2/6 đăng một báo cáo dựa trên hình ảnh dãy núi Alps do vệ tinh ghi lại trong 38 năm cho thấy đỉnh núi tuyết nổi tiếng Alps đang tan chảy và dần bị thay thế bởi các thảm thực vật.
Trái đất ấm lên, các hiện vật dần hiện ra dưới lớp băng dày, hé lộ một đời sống thú vị trong quá khứ. Tuy nhiên, trong bối cảnh băng đang tan quá nhanh, các nhà khảo cổ học buộc phải chạy đua với thời gian để cứu lấy các hiện vật trước khi chúng bị hư hại
Các nhà khoa học thuộc Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) cho biết, thềm băng có kích thước 1.200 km2 ở Nam Cực đột nhiên sụp đổ và đây là một hiện tượng bất thường.
Khoảng 3.500 tỷ tấn băng ở dải băng Greenland tan chảy trong thập kỷ qua đã khiến mực nước biển toàn cầu tăng thêm ít nhất 1cm, cũng như làm gia tăng nguy cơ lũ lụt trên toàn thế giới.
Vỏ Trái Đất đang dần nâng lên và phồng ra bên dưới đảo băng Greenland và Nam Cực - một nghiên cứu gây sốc vừa được công bố trên Tạp chí khoa học Geophysical Research Letters.
Dự đoán 10 triệu người có thể tử vong do nhiệt độ quá cao nếu các nhà lãnh đạo thế giới không đồng thuận cắt giảm đáng kể lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính vào năm 2030.
Gần 1.200 hồ nước mới đã được hình thành tại các vùng băng tan của dãy Alps thuộc Thụy Sĩ kể từ cuối Kỷ Băng hà nhỏ vào khoảng năm 1850, khoảng 1.000 trong số chúng vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay.
Giờ đây khi Bắc Cực tan băng, chúng đang phải làm săn mồi theo những cách vất vả hơn để duy trì sự sống, theo một bài báo được đăng trên Journal of Experimental Biology.
Các chuyên gia làm việc tại hơn 30 viện nghiên cứu toàn thế giới đã sử dụng dữ liệu về nhiệt độ và độ mặn của đại đương để mô phỏng trên máy tính các mô hình tan băng ở Greenland và Nam Cực.
Một khối băng khổng lồ - có diện tích lớn hơn cả thủ đô Paris của nước Pháp - đã tan chảy và tách khỏi sông băng lớn nhất ở Bắc Cực do nhiệt độ ấm lên tại Greenland.
Theo một nghiên cứu mới dựa trên dữ liệu vệ tinh của NASA, thể tích các hồ được hình thành khi các sông băng trên toàn thế giới tan chảy do biến đổi khí hậu đã tăng 50% trong 30 năm.