Mẫu nước được lấy tại sông Cổ Cò có nồng độ oxy hòa tan (DO) chỉ 2,31mg/l, tại vị trí cách cầu Biện 150m là 3,45mg/l, thấp hơn giới hạn cho phép (từ 4mg/l trở lên).
Khoảng 1 tuần nay, người dân xã Cam Hiếu, huyện Cam Lộ phát hiện có nhiều cá chết, nổi dọc 2 bên bờ sông Hiếu. Ngoài ra, theo phản ánh của người dân, dòng nước cũng đục hơn và có mùi khó chịu.
Qua quá trình kiểm tra, đấu tranh, tới thời điểm hiện tại đã có 4 cơ sở sản xuất giấy, vàng mã trên địa bàn huyện Bá Thước thừa nhận hành vi xả thải ra sông Mã.
Theo ghi nhận tại các hộ nuôi lồng bè, các loại cá chết gồm cá lăng, diêu hồng, cá chép... Tổng số thiệt hại của 6 hộ chăn nuôi cá bè ước tính khoảng 80 tấn cá, giá trị trên 4,3 tỷ đồng.
Ngày 19/3, thông tin từ thị trấn Cành Nàng, UBND xã Ái Thượng,huyện Bá Thước(Thanh Hóa) xác nhận, cá lồng trên sông Mã qua địa bàn bất ngờ chết đồng loạt khiến người dân khốn đốn.
Những ngày gần đây, cuộc sống của người dân người dân tại thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La ảnh hưởng nghiêm trọng vì nguồn nước sinh hoạt bị ngừng cung cấp do ô nhiễm bởi hoạt động sơ chế cà phê.
Trước đó, đập thủy điện Hòa Bình thực hiện xả 2 cửa đáy làm mực nước sông Đà dâng cao, chảy xiết, đục đã làm cho cá nuôi lồng của các hộ dân trên sông Đà bị chết
Những ngày qua, nước trên sông Cổ Cò đoạn chảy ra TX.Điện Bàn (Quảng Nam) đột ngột đổi màu đen ngòm, xuất hiện từng váng khiến cá chết trắng, bốc mùi hôi thối nồng nặc.
Trong 2 ngày 28- 29/7, tình trạng cá chết trên sông Phú Lộc, thuộc địa bàn các quận Liên Chiểu, Thanh Khê, TP Đà Nẵng lại tiếp tục tái diễn khiến môi trường sông, biển bị ô nhiễm.
Liên quan đến việc hàng loạt cá chết bất thường tại huyện Bá Thước, Sở TN&MT tỉnh Thanh Hoá đã kiểm tra và phát hiện các cơ sở sản xuất vàng mã, bột giấy đang xả thải trực tiếp ra sông Mã.
Mấy ngày qua, nhiều loại cá tự nhiên, tôm, cua... chết la liệt bất thường trôi dạt vào bờ sông Mã, kéo dài hàng km về phía hạ lưu đoạn qua huyện Bá Thước (Thanh Hóa).
Tình trạng ô nhiễm làm cá chết hàng loạt, dạt trắng hai bờ sông Cầu, khiến người dân sống tại lưu vực sông Cầu đã nhiều lần làm đơn kêu cứu tới các cơ quan chức năng và báo chí.
Những ngày qua, hiện tượng cá trên sông Chanh (đoạn chảy qua xã Khánh Phú) bỗng dưng bị chết hàng loạt nổi trắng cả mặt sông, bốc mùi hôi thối khó chịu nồng nặc cả khu vực.
Theo kết quả của Viện Công nghệ Môi trường (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) lấy mẫu ngày 16.9 tại Hồ Tây, nồng độ PH đo được là 7,4 đây là mức ổn định đạt trong khoảng cho phép.
Hàng chục tấn cá tại các lồng, bè nuôi của người dân trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh chết bất thường. Nguyên nhân xảy ra hiện tượng cá chết hàng loạt tại nhiều địa phương được xác định do sốc nước.
Ngày 23/8, ông Mai Mã - Giám đốc Công ty Thoát nước và xử lý nước thải TP Đà Nẵng xác nhận có tình trạng các chết xuất hiện rải rác dọc sông Phú Lộc (P.Thanh Khê Tây, Q.Thanh Khê).
Liên quan đến hiện tượng cá chết hàng loạt ở hồ Trúc Bạch và Yên Sở, Các chuyên gia cho rằng, tình trạng này là do ô nhiễm và môi trường nước thay đổi đột ngột.
Sau khi ngừng nhận nước từ hồ Tây, theo ghi nhận của PV Môi trường và Đô thị, chiều 13/7 nước sông Tô Lịch bất ngờ đen trở lại, bốc mùi hôi thối và xuất hiện tình trạng cá chết hàng loạt.