Bình quân mỗi ngày tại Bệnh viện Sản - Nhi Bắc Ninh có gần 160 kg chất thải nguy hại lây nhiễm được thu gom. Nghĩa là mỗi tháng sẽ có khoảng gần 5 tấn chất thải này được công ty xử lý chất thải y tế mang đi.
Chất thải y tế nguy hại phải được phân loại, thu gom riêng biệt với chất thải rắn công nghiệp thông thường và chất thải rắn sinh hoạt trước khi đưa vào khu vực lưu giữ tại cơ sở phát sinh theo quy định của pháp luật về quản lý chất thải y tế.
UBND cấp huyện, các cơ sở y tế, cơ sở xử lý chất thải nguy hại cần chấp hành nghiêm chỉ đạo của UBND tỉnh Hải Dương về trong phòng chống dịch Covid-19.
Chất thải nguy hại – một loại chất thải phát sinh ngày càng nhiều bởi quá trình sản xuất công nghiệp, chất thải y tế tăng trưởng với tốc độ chóng mặt để lại những hậu quả xấu đối với môi trường, gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của cộng đồng.
Những năm gần đây, với sự quan tâm của tỉnh Quảng Ninh, các đơn vị y tế đã được đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, cải tạo, nâng cấp các công trình vệ sinh, hệ thống xử lý chất thải y tế.
Giai đoạn 2016 - 2020, hoạt động thu gom và xử lý chất thải rắn y tế đã được tăng cường đáng kể. Tuy nhiên, việc đầu tư vẫn chưa được đồng bộ ở các tỉnh, thành phố.
Sở Y tế Bình Định đã yêu cầu các cơ sở y tế xác định việc thực hiện "cơ sở y tế xanh - sạch - đẹp" gắn với các hoạt động xử lý chất thải y tế, bảo vệ môi trường là một trong những nhiệm vụ trọng tâm.
Chất thải y tế, đặc biệt là chất thải từ khu vực điều trị bệnh nhân COVID-19,… luôn cần được xử lý đúng quy trình bởi chỉ cần nới lỏng sẽ trở thành nguồn phát tán, lây lan virus SARS-CoV-2.
Sáng 26/4, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam làm việc với Bộ Y tế, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Uỷ ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, lãnh đạo UBND TP. Hà Nội, TPHCM về giải pháp, phương án thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải y tế
Thời gian gần đây, số lượng ca mắc Covid-19 trên các địa phương đều tăng cao,trong đó phần lớn tự điều trị và cách ly tại nhà. Tuy nhiên, công tác quản lý, thu gom rác thải từ F0 điều trị tại nhà còn nhiều bất cập.
Bộ Y tế vừa có công văn gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường quản lý chất thải với các trường hợp mắc Covid-19 tại nhà.
Bộ Y tế vừa có công văn đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và Thủ trưởng các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ Y tế chỉ đạo các đơn vị có liên quan triển khai các nội dung về quản lý chất thải y tế tại các khu thu dung, điều trị covid-19.
Theo tinh thần Nghị quyết 128/NQ-CP ngày 11/10/2021 của Chính phủ và để giảm tải cho các cơ sở tế, giảm gánh nặng cho các cán bộ y tế, nhiều địa phương đã thực hiện điều trị F0 tại nhà.
Quảng Ninh luôn quan tâm đến vấn đề chất thải y tế và có riêng Nghị quyết số 12-NQ/TU ngày 12/3/2018 về bảo vệ môi trường tỉnh giai đoạn 2018-2022, đề ra mục tiêu đến năm 2022, tỷ lệ chất thải y tế được thu gom, xử lý đạt 100%.
Trước tình hình diễn biến của dịch bệnh Covid-19 và thực trạng thu gom rác thải ở các bệnh viện và khu cách ly tập trung, UBND tỉnh Đắk Nông chỉ đạo các sở ngành, địa phương tăng cương công tác bảo vệ môi trường trong việc xử lý chất thải y tế nguy hại.