Trung Quốc đã trở thành nhà đầu tư lớn nhất thế giới vào chuyển đổi năng lượng, góp phần vào quá trình chuyển đổi năng lượng toàn cầu và một thế giới sạch, theo Sách trắng được công bố hôm thứ Năm (29/8).
Việc đạt được mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050 là khả thi về mặt kỹ thuật và là một kịch bản hiệu quả nhất về chi phí. Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu này, Việt Nam cần giảm phát thải carbon đạt đỉnh vào năm 2030.
Tăng trưởng xanh, chuyển đổi năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính đã trở thành xu hướng tất yếu trên toàn cầu. Đây là cơ hội để các tỉnh thành trong cả nước nói chung và Bắc Ninh nói riêng phát triển
Đức dự báo tiêu thụ tổng cộng 517 tỷ kWh điện trong năm nay, trong đó khoảng 52% được sản xuất từ năng lượng tái tạo, tăng so với tỷ trọng 47% của năm 2022.
Thủ tướng đề nghị các bên liên quan nhanh chóng đạt được thoả thuận để chuyển số tiền cam kết hỗ trợ Việt Nam trị giá 15,5 tỷ USD thành những dự án mang tính đột phá.
Phân tích của WWF cho thấy cần phải có hiệu suất năng lượng vượt ra ngoài hoạt động kinh doanh thông thường để đạt được mức độ cao về Năng lượng tái tạo.
Từ Bắc Kinh đến London, từ Tokyo đến Washington, từ Oslo đến Dubai, một cuộc chạy đua chuyển đổi năng lượng đang diễn ra, thậm chí cả trong những đất nước dầu mỏ.
Liên minh châu Âu (EU) đã ban hành Cơ chế điều chỉnh carbon qua biên giới (CBAM). Việc này sẽ tác động tới sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm vật liệu xây dựng (VLXD) như gang, thép, nhôm, xi măng của nhiều nước, trong đó có Việt Nam.
Tại buổi tiếp Đại sứ Canada tại Việt Nam Shawn Perry Steil, chiều 23/5, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà khẳng định Việt Nam hết sức coi trọng, đánh giá cao mối quan hệ hợp tác hữu nghị với Canada.
Các cuộc khủng hoảng lương thực, nhiên liệu và tài chính đã có tác động làm tê liệt các nền kinh tế quốc gia trên khắp Thái Bình Dương. Cần phải đẩy nhanh các hành động và tham vọng chính sách năng lượng biến đổi.
Quá trình chuyển đổi năng lượng và giai đoạn khởi tạo của việc phát triển điện gió ngoài khơi cần nhiều thời gian. Các bên nên kiên nhẫn và làm tốt công việc chuẩn bị cho những bước tiếp theo.
Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách nhằm khuyến khích các ngành, các cấp, doanh nghiệp, người dân từng bước chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, sử dụng nguyên liệu sạch.
Vừa qua Ủy ban đối ngoại của Quốc hội đã tổ chức Hội thảo Kinh nghiệm quốc tế về phát triển năng lượng phục vụ các mục tiêu phát triển bền vững của quốc gia.
Cục Hàng hải Việt Nam - Bộ Giao thông vận tải vừa có văn bản gửi các doanh nghiệp hàng hải và thuyền viên kêu gọi tìm giải pháp hướng đến sử dụng công nghệ xanh cho ngành vận tải hàng hải.
Ý tưởng thành lập một tổ chức mới với tên gọi “Ngân hàng Carbon Thế giới” đã được Kenneth Rogoff, Giáo sư kinh tế của Đại học Harvard, từng là nhà kinh tế trưởng của IMF nêu ra vài năm trước.