Tháng 5/2022, các nhà khoa học cho biết lượng khí carbon dioxide (CO2) trong bầu khí quyển đã phá kỷ lục, nhiều hơn bất kỳ thời điểm nào trong ít nhất 4 triệu năm.
Mỗi năm thế giới thải ra khoảng 50 tỷ tấn khí nhà kính, chủ yếu thông qua việc đốt các nhiên liệu hóa thạch như than, dầu và khí đốt. Đây là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu và biến đổi khí hậu.
Nhóm nghiên cứu từ Đại học Khoa học và Công nghệ Điện tử Trung Quốc, Viện Công nghệ Tiên tiến Thâm Quyến đã tìm ra phương pháp biến CO2 thành glucose và axit béo.
Theo đó, WMO mới đây đưa ra cảnh báo rằng, có 50% mức tăng nhiệt độ trung bình của cả thế giới sẽ đạt ngưỡng 1,5 độ C vào 5 năm tới (tức năm 2026) so với thời kỳ tiền công nghiệp.
Nghiên cứu mới là căn cứ để đánh giá chính xác hơn lượng carbon sẽ được lưu trữ trong đại dương cũng như lượng carbon quay trở lại khí quyển trong các kịch bản mới về khí hậu.
Ngày 11/4, Mercedes-Benz công bố kế hoạch cắt giảm một nửa lượng khí thải CO2 trong vòng 8 năm tới. Bước đi này nằm trong lộ trình hướng tới mục tiêu trung hòa carbon trong hoạt động sản xuất vào năm 2039 của hãng xe hơi Đức.
Hai vấn đề môi trường lớn nhất là hàng tấn rác thải nhựa không sử dụng được và hàng tấn khí carbon dioxide (CO2) được thải vào khí quyển. Tuy nhiên, các nhà khoa học đã phát hiện phương pháp mới nhằm giải quyết vấn đề này.
Mặc dù tình trạng phong tỏa do đại dịch Covid-19 đã giúp giảm đáng kể lượng khí thải CO2 trên toàn cầu nhưng phân tích mới đây từ Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho thấy, mức giảm này không thấm vào đâu.
Các nhà khoa học Trung Quốc vừa công bố một nghiên cứu chỉ ra rằng carbon nâu thải ra từ các vụ cháy rừng gây ra hiện tượng Trái đất nóng lên với mức tăng nhiệt cao gấp 2 lần so với carbon nâu do đốt nhiên liệu hóa thạch.
Trân trọng giới thiệu tới quý độc giả Công bố Quốc tế lĩnh vực môi trường số 9-2022 với các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học nổi tiếng từ nhiều quốc gia khác nhau và đã được công bố trên những tạp chí uy tín thế giới.
Các kỹ sư tại Đại học Illinois Chicago ở Mỹ đã chế tạo một loại lá nhân tạo tiết kiệm chi phí có thể thu giữ khí CO2 cao hơn 100 lần so với các hệ thống hiện tại.
Klaus Lackner, giáo sư kỹ thuật ở Đại học Arizona (ASU) đã có một phát minh sáng tạo, đó là cây nhân tạo hút carbon dioxide (CO2) hiệu quả gấp hàng nghìn lần cây tự nhiên.
Trên trang Twitter cá nhân của mình, Elon Musk đăng tải dòng trạng thái khêu gợi trí tò mò: "SpaceX đang khởi động chương trình lấy CO2 khỏi bầu khí quyển và biến nó thành nhiên liệu tên lửa. Xin hãy tham gia nếu thấy hứng thú."
Các nhà nghiên cứu thuộc Trung tâm nghiên cứu khí hậu CICERO (Na Uy) nhận định: Dự báo của Liên hợp quốc các chính sách cam kết của các quốc gia về việc cắt giảm phát thải CO2 sẽ làm chậm lại sự nóng lên toàn cầu là "hơi quá lạc quan".
Ngày 15/11, Grab Việt Nam phối hợp cùng Quỹ hỗ trợ và Phát triển Cộng đồng sống bền vững (Quỹ Sống) chính thức triển khai dự án Grab for Good Forest với cam kết thực hiện một khoản đóng góp trung hòa carbon (CO2).
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang ngày càng đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của con người. Nó tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống, trong đó có môi trường.