Huyện Lương Tài hiện có 35.040/ 35.655 hộ gia đình dùng nước sạch, đạt tỷ lệ 98,28% số hộ được sử dụng nước sạch. Mục tiêu của huyện là nâng tỷ lệ người dân nông thôn được sử dụng nước sạch đạt 100% dân số
Những năm qua, tỉnh Cà Mau không ngừng đầu tư các công trình nước sạch để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của người dân vùng nông thôn. Góp phần đảm bảo sức khỏe, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, rút ngắn khoảng cách giữa đô thị và nông thôn.
Thiếu nước sạch là thực trạng diễn ra khá phổ biến tại các xã, bản vùng sâu, vùng xa trên địa bàn tỉnh Điện Biên. Hiện nhiều trường học ở huyện Mường Nhé (Điện Biên) vẫn thiếu các công trình nước sạch, gây khó khăn cho thầy cô và các em học sinh.
Những năm qua, tỉnh Cà Mau không ngừng đầu tư các công trình nước sạch để phục vụ nhu cầu sinh hoạt của người dân vùng nông thôn. Qua đó, góp phần đảm bảo sức khỏe, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, rút ngắn khoảng cách giữa đô thị và nông thôn
Công trình có tổng mức đầu tư là 60.039 USD, gồm các hạng mục: Xây dựng đập dâng và hố thu nước, mạng lưới cấp nước với tổng chiều dài tuyến ống hơn 1.049,7m, 34 nhà tắm kết hợp vệ sinh bảo đảm tiêu chuẩn và 34 bồn chứa nước.
2 công trình nước sạch tiền tỷ ở thôn Bồng Miêu, xã Tam Lãnh, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam dù đã được nghiệm thu, bàn giao nhưng lại bỏ hoang. Hàng trăm người dân ở đây vẫn phải sử dụng nguồn nước giếng bị nhiễm phèn, không đảm bảo vệ sinh để sinh hoạt.
Chương trình “Mizuiku - Em yêu nước sạch” tại Việt Nam đã có rất nhiều kết quả quan trọng và tạo được dấu ấn sâu sắc trong cộng đồng với hơn 137.000 học sinh tiểu học tham gia các khóa huấn luyện bảo tồn nguồn nước.
Chỉ sau một thời gian ngắn sử dụng, hệ thống lọc nước uống tại các trường học và trạm y tế trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu với tổng vốn đầu tư hơn 123 tỉ đồng đã hư hỏng, xuống cấp trầm trọng, nhiều nơi bị bỏ phế.
Sau khi loạt bài “Những công trình nước sạch tiền tỷ bị bỏ hoang” đăng tải trên Báo Thái Nguyên số ra các ngày 21, 22, 23, 24-6 và cập nhật trên Báo Thái Nguyên điện tử, Tòa soạn đã nhận được những phản hồi rất tích cực từ phía độc giả.
Đảng ta luôn nhất quán chủ trương đẩy mạnh phát triển về mọi mặt đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, vùng cao, nông thôn, nhanh chóng thu hẹp khoảng cách phát triển so với mặt bằng chung.
Được đầu tư xây dựng với số tiền không hề nhỏ, nhưng nhiều công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đang “đắp chiếu” hoặc hoạt động kém hiệu, quả gây lãng phí nguồn lực và kéo theo nhiều hệ lụy.
Được triển khai thực hiện theo Chương trình 134, 135 và các nguồn vốn khác, sau khi hoàn thành, nhiều công trình cấp nước sinh hoạt đã được đầu tư cho khu vực nông thôn, miền núi, vùng cao không phát huy hiệu quả.
Thái Nguyên: Không thể phủ định hiệu quả của một số sông trình cấp nước sinh hoạt nông thôn đã được đầu tư trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, trong số 254 công trình đã được đầu tư xây dựng, có đến 149 công trình hoạt động kém hiệu quả hoặc ngừng hoạt động.
Trong khi hàng nghìn người dân tại các vùng nông thôn đang mòn mỏi, quay cuồng với cơn “khát” nước sạch thì nhiều công trình nước sạch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình vẫn trong tình trạng xây dựng dở dang hoặc đã hoàn thiện nhưng "đắp chiếu" từ nhiều năm nay.
Thực tế cho thấy, những năm qua, các địa phương Bình Định, Quảng Nam, Quảng Ngãi…..đã đầu tư, xây dựng hàng trăm công trình cấp nước sinh hoạt tập trung cho bà con miền núi.
Chiều 01/4/2022, trả lời tin nhắn của bà Nguyễn Thị Thanh, ông Nguyễn Văn Thể, Bộ trưởng Bộ GTVT nhắn: "Ai làm sai phải chịu trách nhiệm trước pháp luật, thậm chí bị tù tội… Tôi sẽ phân công Thứ trưởng Sang phụ trách dự án làm việc với chị…".
“Đắp chiếu” - thực trạng xảy ra tại công trình nước sạch được đầu tư xây dựng hàng chục tỷ đồng ở thôn Bằng Sơn, xã Ea Pô (huyện Cư Jút, Đắk Nông) suốt 3 năm qua.