Ngày 8/9, Công viên địa chất Lạng Sơn đã được Hội đồng Công viên địa chất toàn cầu đánh giá, biểu quyết công nhận là Công viên địa chất toàn cầu UNESCO.
Công viên địa chất Đắk Nông được UNESCO công nhận là Công viên địa chất toàn cầu vào tháng 7-2020, trở thành công viên địa chất toàn cầu thứ ba tại Việt Nam, sau Cao nguyên đá Đồng Văn tại Hà Giang và Non nước Cao Bằng.
việc xác lập danh hiệu Công viên Địa chất quốc gia tại khu vực Tam Giang - Bạch Mã đang được xem xét như một cơ hội để thúc đẩy du lịch, phát triển kinh tế xã hội, bảo tồn các giá trị di sản thiên nhiên, đa dạng sinh học và văn hóa cho thế hệ mai sau.
Mắt Thần núi là quần thể danh lam thắng cảnh hồ Thăng Hen thuộc 2 xã: Quốc Toản (Quảng Hòa), Cao Chương (Trùng Khánh) - điểm di sản nổi tiếng trong Công viên địa chất Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng; được xếp hạng danh lam thắng cảnh cấp quốc gia.
Trong khuôn khổ Hội nghị quốc tế hang động núi lửa lần thứ 20 (viết tắt là ISV20) tại Đắk Nông, từ ngày 22-26/11/2022, các chuyên gia quốc tế đã thực hiện khảo sát, thám hiểm một số hang động trong hệ thống hang động núi lửa Krông Nô, tỉnh Đắk Nông.
Những công viên địa chất toàn cầu tại Việt Nam đang ngày càng phát huy giá trị tự nhiên và cả giá trị xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển du lịch địa chất trong tương lai.
Công viên địa chất Đắk Nông là thành viên mới nhất của hệ thống công viên địa chất toàn cầu; đồng thời là công viên địa chất thứ ba được UNESCO trao tặng danh hiệu này.
Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch yêu cầu DA phải được đánh giá ĐTM theo quy định của pháp luật, và phải có giải pháp bảo vệ môi trường nhằm tránh gây ảnh hưởng tới di tích cột cờ Lũng Cú.
Ngày 3/10/2010, Cao nguyên đá Đồng Văn đã được Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu thuộc Tổ chức Khoa học - Văn hóa và Giáo dục Liên Hợp Quốc công nhận là Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu.