Yêu cầu về công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt (CTR SH) phù hợp với điều kiện Việt Nam nhưng vẫn bảo đảm tính tiên tiến, thỏa mãn các yêu cầu về kĩ thuật công nghệ, về hiệu quả kinh tế và hiệu quả môi trường ngày càng trở nên cấp thiết.
Quản lý chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) gồm hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý. Ở mỗi hoạt động đều gây ra những tác động tới môi trường và sức khỏe cộng đồng, hay còn được gọi là ngoại ứng.
Trân trọng giới thiệu tới quý độc giả Công bố Quốc tế lĩnh vực môi trường số 14-2022 với các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học nổi tiếng từ nhiều quốc gia khác nhau và đã được công bố trên những tạp chí uy tín thế giới.
Hiện tại, Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) thành 2 loại thay vì 3 loại như trước đây. Cách phân loại này nhận được sự đồng tình, hưởng ứng của người dân cũng như đơn vị thực hiện dịch vụ thu gom, xử lý chất thải.
Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) ở nước ta còn nhiều bất cập. Do vậy, việc đánh giá tình hình quản lý CTRSH nhất là việc phân loại chất thải tại nguồn, công nghệ xử lý, tái chế, việc thu phí CTRSH là hết sức cần thiết.
Chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) ngày một tăng nhanh, gây áp lực lớn cho công tác thu gom, xử lý của Đà Nẵng. Để giảm khối lượng rác thải mang đi chôn lấp, tận dụng tài nguyên từ rác, Đà Nẵng đã và đang tăng cường tuyên truyền về phân loại rác tại nguồn.
Việc kiểm soát và quản lý hiệu quả CTRSH trở thành vấn đề cấp bách của Thành phố Hồ Chí Minh, đòi hỏi phải có giải pháp hiệu quả nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tận dụng nguồn tài nguyên từ rác, thúc đẩy kinh tế tuần hoàn.
Luật Bảo vệ môi trường 2020 đã dành 6 điều quy định rõ ràng về việc phân loại, lưu giữ, chuyển giao; chi phí thu gom vận chuyển; xử lý ô nhiễm, cải tạo môi trường bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt