Ngày 16-9, Phái đoàn Ngoại giao Hoa Kỳ tại Việt Nam, thông qua Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) và lãnh đạo Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) cùng khởi động hai dự án mới về phòng, chống buôn bán động vật hoang dã.
Nhiệt độ nước biển tại khu vực Địa Trung Hải đang tăng lên, đe dọa trực tiếp các loài cá và thực vật biển, nhưng lại tạo ra những điều kiện thuận lợi cho các loài có khả năng chống chịu tốt hơn tới từ những vùng đất khác.
Sau gần 30 năm đi vào vận hành, thị trường tín chỉ carbon đã thể hiện nhiều điểm bất hợp lý và xa rời thực tế của nó trong công cuộc chống biến đổi khí hậu.
Tiêu đề gốc: "Tiếp cận hệ thống xã hội sinh thái trong quy hoạch không gian công cộng – Trường hợp chương trình hạ tầng xanh và đa dạng sinh học của Barcerlona 2020".
Nếu được công nhận, vịnh Hạ Long sẽ trở thành khu vực đầu tiên ở Việt Nam đạt danh hiệu Di sản Thế giới của UNESCO ba lần, sau khi đã được công nhận hai lần trước đó.
Cát Tiên là Vườn Quốc gia đầu tiên và là Khu bảo tồn thứ hai của Việt Nam, sau Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long được công nhận năm 2021, được nhận danh hiệu Danh lục Xanh.
Các nhà khoa học cảnh báo rằng Trái Đất đã chính thức bước vào giai đoạn đầu của cuộc đại tuyệt chủng lần thứ 6, và sự tồn tại của loài người có thể chấm dứt trong vòng 200 năm tới nếu chúng ta không hành động ngay.
Tại Việt Nam, hệ thống hang động cũng chứa đựng nhiều giá trị sinh học độc đáo. Điều này được thể hiện qua những phát hiện và mô tả gần đây về một số loài sinh vật mới cho khoa học từ các hang động ở Việt Nam.
Ngày 7/6, ông Hoàng Trọng Đức, Chủ tịch UBND xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình thông báo chính quyền địa phương đang tiến hành xác minh thông tin về việc người dân nhìn thấy hổ tại khu vực rừng Đìu Đo.
Ở dãy Trường Sơn nằm giữa biên giới Việt Nam và Lào, bẫy dây đã đẩy nhiều loài đặc hữu đến bờ vực tuyệt chủng như sao la, mang lớn, thỏ vằn Trường Sơn và cheo cheo lưng bạc.
Bà Naomi Langmore, tác giả chính của nghiên cứu mới tại Trường Nghiên cứu Sinh học thuộc ANU, cho biết việc phát hiện ra hiện tượng đồng tiến hóa là động lực thúc đẩy đa dạng sinh học trên Trái Đất.
Loài bướm "rất nhạy cảm, ngay cả với những thay đổi nhỏ trong hệ sinh thái," vì thế có thể coi là "chỉ số sinh học" phản ánh sức khỏe của hệ sinh thái xung quanh chúng.
Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học 2024 được Liên hợp quốc phát động với chủ đề “Hãy là một phần của Kế hoạch đa dạng sinh học”, kêu gọi các quốc gia, các bên liên quan đóng góp vào thực hiện Khung Đa dạng sinh học toàn cầu Côn Minh - Montreal.