Trước tình hình xâm nhập mặn, các địa phương cần tranh thủ tích trữ nước ngọt khi triều thấp, phục vụ nông nghiệp và dân sinh, đồng thời cần hạn chế tưới nước nhằm giảm thiểu thiệt hại sản xuất.
Tầm nhìn đến năm 2050, xây dựng tỉnh Hậu Giang trở thành trung tâm sản xuất công nghiệp và logistics của vùng ĐBSCL, trở thành tỉnh có trình độ phát triển khá so với cả nước.
Nhu cầu cát cho xây dựng, san lấp ở ĐBSCL hiện khá cao, nhất là khi 2 đoạn tuyến thuộc cao tốc Bắc - Nam đang trong quá trình thi công; trong khi lượng cát từ sông Mê Công đổ về ĐBSCL đang giảm nghiêm trọng.
Sáng nay 30/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng đoàn công tác của Chính phủ kiểm tra thực địa Dự án cao tốc khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long, thăm động viên chúc tết người lao động trên công trường.
Theo Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, đến năm 2030, An Giang là tỉnh phát triển khá trong vùng ĐBSCL, là trung tâm du lịch tâm linh và du lịch sinh thái của vùng...
Theo GS-TS. Hà Thanh Toàn, hiện nay ĐBSCL đứng trước nhiều cơ hội và thách thức. Biến đổi khí hậu là một vấn đề lớn của ĐBSCL nói riêng và cả nước nói chung.
Ngày 23-7, BLL họ Đồng Việt Nam phối hợp với họ Đồng TP. Cần Thơ tổ chức “Trao quà tri ân cho các gia đình thương binh, liệt sĩ họ Đồng” nhân kỷ niệm 75 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ tại khu lăng mộ họ Đồng, xã Trường Long, Phong Điền, TP. Cần Thơ.
UBND tỉnh Cà Mau vừa quyết định công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai đối với sạt lở đê biển Tây (đoạn từ bờ Nam cống Kênh Mới đến bờ Bắc cống Đá Bạc và Vàm Tiểu Dừa) thuộc địa bàn huyện Trần Văn Thời và huyện U Minh.
Ngày 14/7/2022, tại TP.Hồ Chí Minh, Tổng cục Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) tổ chức Hội thảo báo cáo tiến độ hoạt động xây dựng Ngân hàng cát và Kế hoạch duy trì ổn định hình thái sông khu vực ĐBSCL
Quy hoạch vùng ĐBSCL thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 có tầm nhìn dài hạn, mang tính tích hợp, là "nhạc trưởng" trong hỗ trợ liên kết vùng, liên kết các tỉnh, TP vùng ĐBSCL để phát triển kinh tế bền vững, ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu.
Đại sứ quán Hà Lan tại Việt Nam và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đang hỗ trợ Bộ NN&PTNT vận động Quỹ Khí hậu xanh (GCF) tài trợ cho Dự án Khôi phục và quản lý bền vững rừng ven biển khu vực Đồng bằng sông Cửu Long
Đại sứ Australia tại Việt Nam, bà Robyn Mudie cho biết sẽ tiếp tục kết nối các doanh nghiệp của Australia với thành phố Cần Thơ để tìm hiểu cơ hội đầu tư hợp tác trong lĩnh vực chống biến đổi khí hậu.
Nhận thấy tính ưu việt của các thành phố thông minh, Việt Nam đã và đang tập trung bắt kịp công nghệ để khắc phục những vấn đề còn tồn đọng và phát triển mô hình này rộng khắp các đô thị.
Nhà Bè và Cần Giờ là hai huyện của TPHCM đang chịu ảnh hưởng nặng nề bởi tình trạng nước biển dâng gây xâm nhập mặn, sạt lở đất, dẫn đến ngập lụt xảy ra thường xuyên.
Các hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ được quan tâm đầu tư nhằm cung cấp những căn cứ khoa học, thực tiễn để phát triển bền vững vùng ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu.
Trước những diễn biến hạn mặn ngày càng phức tạp, gần đây các địa phương ở ĐBSCL đẩy mạnh đầu tư công trình trữ nước, cấp nước sinh hoạt… nhằm giúp người dân thoát khỏi tình trạng “khát” nước sạch mỗi khi tới mùa khô.