Ngoài việc tạo ra năng lượng sạch, các địa điểm đặt tuabin gió ngoài khơi có thể được sử dụng để nuôi trồng các loại hải sản như trai, hàu và rong biển.
Hội thảo Khoa học Phát triển điện gió ngoài khơi Cần Giờ, tổ chức bởi Liên Hiệp các hội khoa học và Kỹ thuật TP.HCM vào ngày 4/4 đem đến những thông tin hứa hẹn trong lĩnh vực năng lượng sạch tại Việt Nam.
Chính phủ Nhật Bản đã phê duyệt dự thảo sửa đổi luật hiện hành cho phép lắp đặt năng lượng gió ngoài khơi trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ), một dấu mốc hướng tới mục tiêu trung hòa carbon của quốc gia vào năm 2050.
Vừa qua, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Copenhagen Infrastructure Partners (CIP) - nhà đầu tư và phát triển dự án điện gió ngoài khơi hàng đầu thế giới đến từ Đan Mạch, vừa ký hợp đồng với liên danh PTSC M&C và Semco Maritime
Một dự án ĐGNK cần từ 6 - 7 năm thực hiện, trong khi Quy hoạch Điện VIII chỉ mới phân bổ công suất ĐGNK theo vùng, chưa có theo địa phương. Nhiều vướng mắc đang rất cần được tháo gỡ để thúc đẩy triển khai dự án đạt mục tiêu theo quy hoạch đề ra.
Đó là ý kiến của nhiều chuyên gia tại Hội thảo Kết nối lưới - quản lý vận hành và các khía cạnh kỹ thuật trong phát triển các dự án điện gió ngoài khơi được tổ chức tại Hà Nội ngày 1/6 vừa qua.
Đó là khẳng định của Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam, ngài Nicolai Prytz, tại Hội thảo “Thúc đẩy phát triển ngành điện gió ngoài khơi của Việt Nam: Kinh nghiệm quốc tế và các gợi ý chính sách”
Quá trình chuyển đổi năng lượng và giai đoạn khởi tạo của việc phát triển điện gió ngoài khơi cần nhiều thời gian. Các bên nên kiên nhẫn và làm tốt công việc chuẩn bị cho những bước tiếp theo.
Chống xói bằng bao cát bằng vải địa kỹ thuật GSC có đủ trọng lượng để chống lại các lực thủy động, được đặt ngẫu nhiên theo thứ tự hình học giống như các hệ thống chống xói thông thường, tạo nên một hệ thống chống xói an toàn và linh hoạt.
Ngày 21/12, trong buổi làm việc với lãnh đạo Bộ Công thương, lãnh đạo Tập đoàn Toda (Nhật Bản) đã đề xuất được hợp tác để triển khai dự án điện gió ngoài khơi, góp phần thúc đẩy mục tiêu Net Zero vào năm 2050 của Việt Nam.
Hội thảo "Việt Nam, điểm đến Xanh" tại Vương quốc Bỉ nhằm giới thiệu về những tiềm năng trong lĩnh vực năng lượng tái tạo và phát triển cảng bền vững ở Việt Nam.
Dự án điện gió ngoài khơi La Gàn, tỉnh Bình Thuận, với công suất 3.500 MW được kỳ vọng trở thành một trong những dự án điện gió ngoài khơi quy mô lớn đầu tiên tại Việt Nam.