Trong thời gian gần đây, các vụ sạt lở ở vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) diễn ra với mật độ dầy hơn, đã nuốt chửng nhiều nhà cửa, ruộng vườn hoa màu cây trái ven sông.
Tình hình sạt lở, xói mòn tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang có xu hướng ngày càng gia tăng cả về phạm vi và quy mô đang diễn biến hết sức phức tạp.
Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý hỗ trợ 1.500 tỷ đồng từ nguồn dự phòng ngân sách trung ương năm 2018 cho các địa phương đồng bằng sông Cửu Long để xử lý các khu vực sạt lở.
Tổng cục Thủy lợi (Bộ NN&PTNT) khuyến cáo các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần theo dõi sát diễn biến thời tiết, đề phòng ảnh hưởng của xâm nhập mặn, bảo đảm cấp nước cho sản xuất.
Trong cuộc mưu sinh trên sông nước, cư dân ĐBSCL đã đúc kết nhiều kinh nghiệm thuận chiều thích ứng với điều kiện môi trường dưới tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng...
Văn phòng Chính phủ vừa ra Thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại Hội nghị về phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu.
Bến Tre là tỉnh đứng đầu về diện tích bị nhiễm chất độc hóa học trong số 13 tỉnh, thành đồng bằng sông Cửu Long. Mức độ bị ảnh hưởng môi trường đất, nước, con người của Bến Tre cũng rất nặng nề.
Hội nghị về phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), thích ứng với biến đổi khí hậu do Thủ tướng Chính phủ chủ trì với quy mô lớn nhất từ trước đến nay khai mạc sáng 26/9 tại TP. Cần Thơ.
Biến đổi khí hậu đang ngày càng có những tác động mạnh mẽ tới Đồng bằng sông Cửu Long, nơi có diện tích đất nông nghiệp và theo đó có sản lượng nông sản, thủy sản lớn nhất cả nước.