Rừng là yếu tố quan trọng nhất của sinh quyển và có ý nghĩa lớn trong sự phát triển kinh tế xã hội, sinh thái và môi trường. Hiện nay nạn phá rừng và suy thoái rừng là mối đe dọa lớn nhất đối với nguồn tài nguyên xanh của thế giới.
Phó Chủ tịch UBND TPHCM vừa ký văn bản số 4441/UBND-ĐT gửi các sở, ban ngành về triển khai kế hoạch tăng cường phối hợp kiểm soát ô nhiễm kênh Ba Bò và tuyến kênh thoát nước lưu vực suối Nhum - suối Xuân Trường - suối Cái giai đoạn 2022-2025.
Ô nhiễm không khí có thể tác động ngắn hạn hoặc dài hạn lên sức khỏe. Tuổi thọ trung bình của dân số trên toàn cầu giảm khoảng 1,8 năm do ô nhiễm không khí.
Dưới đây là nghiên cứu về "Thực trạng môi trường không khí, nước và chất thải rắn tại làng nghề thôn Mẫn Xá, xã Văn Môn, huyện Yên Phong, Bắc Ninh và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm" .
Ngày 08/09 tại Đại học Cần Thơ, Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Xanh (GreenHub) phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Phát triển Nông thôn (RECERD) tổ chức hội thảo tham vấn các giải pháp vì sông Mekong không rác.
Hiện nay có nhiều vấn đề tồn tại, khó khăn, vướng mắc trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH). Cần phải xác lập được cơ sở lý luận và thực tiễn về sự tham gia của doanh nghiệp trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt.
Các chuyên gia cho rằng, công tác cải tạo, tái thiết, chỉnh trang đô thị trong khu vực nội đô lịch sử tại Hà Nội cần phải đi cùng với việc bảo tồn di sản, các di tích kiến trúc, quỹ kiến trúc công trình, cần sự tham gia của người dân, nhà đầu tư...
Nhiều điểm nhấn tại “Hội thảo và Triển lãm quốc tế về giải pháp và công nghệ xử lý chất thải đảm bảo phát triển bền vững các đô thị tại Việt Nam”. Sự kiện sẽ diễn ra từ ngày 25 đến 26/8/2022 tại Trung tâm Hội Chợ Triển lãm thành phố Đà Nẵng.
Các phương pháp xử lý CTRSH phải được phát triển, quy hoạch phù hợp, gắn kết chặt chẽ với việc phân loại, thu gom, vận chuyển CTRSH. Có như thế hoạt động quản lý CTRSH mới đạt được hiệu quả cao nhất.
Hiện nay, nhu cầu xây dựng và các công trình trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế là rất lớn, phát sinh nhiều phế thải xây dựng. Tìm vị trí quy hoạch và đưa vào vận hành xử lý rác thải xây dựng đang là bài toán khó của nhiều địa phương.
Yêu cầu về công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt (CTR SH) phù hợp với điều kiện Việt Nam nhưng vẫn bảo đảm tính tiên tiến, thỏa mãn các yêu cầu về kĩ thuật công nghệ, về hiệu quả kinh tế và hiệu quả môi trường ngày càng trở nên cấp thiết.
Giải pháp đề xuất là lấy nước từ hồ Hòa Bình, dẫn về các hộ dùng nước trên toàn TP. Hà Nội, tận dụng các công trình hạ tầng nước đã có sẵn, với phương thức cấp nước mới.
Nhiều giải pháp, công nghệ phục vụ xây dựng đô thị thông minh đã được các công ty công nghệ công bố cũng như giành nhiều giải thưởng trong năm 2021 và đầu năm 2022.
Thành phố Hải Phòng đang xúc tiến quản lý hệ thống thoát nước theo mô hình quản lý mô phỏng ngập lụt, từ đó đề xuất giải pháp ứng phó khi sự cố xảy ra.
Chính phủ yêu cầu các cấp, các ngành, các địa phương phải tiếp tục đổi mới, chủ động thích ứng, hành động quyết liệt, hiệu quả hơn theo tinh thần chủ đề điều hành "Đoàn kết kỷ cương, chủ động thích ứng, an toàn hiệu quả, phục hồi phát triển"...
Để giải quyết bài toán môi trường nông thôn, mô hình HTX dịch vụ môi trường (DVMT) đang nổi lên như là một trong những giải pháp góp phần thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt và sản xuất bảo vệ môi trường tại khu vực nông thôn.
8h00’ sáng ngày 25/12/2021, Tạp chí Xây dựng ,Bộ Xây dựng phối hợp với Công ty CP Thương mại Xi măng Sao Mai tổ chức tọa đàm trực tuyến với chủ đề: “Giải pháp, công nghệ thi công xây dựng trụ điện gió trên biển”.