Các nghị định về môi trường, nông nghiệp, giao thông… sẽ được thay đổi trong thời gian tới để đảm bảo Việt Nam thực hiện đúng lộ trình hướng đến Net Zero trong năm 2050.
Các chuyên gia cho rằng, việc triển khai thực hiện Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL sẽ đem lại rất nhiều lợi ích to lớn.
Việc chuyển sang phương thức canh tác lúa giảm phát thải được đánh giá là một trong những giải pháp tiềm năng nhất để Việt Nam đạt mục tiêu cắt giảm 30% lượng khí mê-tan vào năm 2030.
Trong số các chương trình KH&CN trọng điểm quốc gia do Bộ KH&CN quản lý, chương trình KH&CN Net Zero được đặt kỳ vọng sẽ đem lại nhiều giải pháp hữu hiệu và có giá trị thực tiễn cao cho một quốc gia đang trên lộ trình giảm phát thải như Việt Nam.
Khoa học công nghệ (KHCN) là “chìa khóa” để thực hiện mục tiêu net zero. Ngược lại, muốn đạt net zero buộc phải đổi mới công nghệ và chuyển dịch năng lượng để giảm phát thải.
Báo Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức Diễn đàn “Nhà Quản lý - Nhà báo - Doanh nghiệp với Tài nguyên và Môi trường” lần thứ VIII – 2024 với chủ đề “Kinh tế Xanh - Trách nhiệm của nhà sản xuất”.
Việt Nam đang xây dựng kế hoạch và triển khai các giải pháp làm mát bền vững, phấn đấu đến năm 2045 giảm phát thải 11,2 triệu tấn CO2 tương đương (CO2tđ) từ hoạt động loại trừ các chất được kiểm soát.
Phát triển bền vững ngành lúa gạo, thích ứng với biến đổi khí hậu và giảm phát thải khí nhà kính đang được triển khai, hướng tới phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050.
Năm 2024-2025, với việc chuyển đổi tiết kiệm năng lượng, giảm phát thải carbon và nâng cấp thiết bị sử dụng năng lượng trong ngành thép, Trung Quốc sẽ giảm phát thải khoảng 53 triệu tấn CO2.
Hiện nay, Việt Nam chưa có thị trường bắt buộc với tín chỉ carbon. Do đó việc chuyển giao kết quả giảm phát thải được thực hiện thông qua các thỏa thuận đàm phán song phương giữa các bên liên quan theo thị trường tự nguyện.
Việt Nam đặt mục tiêu trở thành nước phát triển vào năm 2045 và đạt phát thải ròng về 0 vào năm 2050. Đây vừa là tham vọng lớn nhưng cũng là thách thức đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam.
Trong 3 năm qua, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Cục Quản lý môi trường y tế, Bộ Y tế đã triển khai xây dựng các mô hình cơ sở y tế (CSYT) thích ứng biến đổi khí hậu và bền vững môi trường tại một số địa phương.
Nhiều nhà đầu tư bất động sản công nghiệp đang dồn trọng tâm phát triển khu công nghiệp (KCN) xanh, thông minh với tiêu chuẩn khắt khe về môi trường, cơ sở vật chất, tiện ích đô thị... để hút dự án xanh.
Lộ trình cắt giảm CO2 trong Quy hoạch điện VIII hướng tới đạt mức phát thải đỉnh không quá 170 triệu tấn vào năm 2030. Đến năm 2050, phát thải CO2 chỉ còn 27-31 triệu tấn.
Quỹ Bảo vệ và Phát triển Rừng Việt Nam vừa công bố kế hoạch điều phối hơn 962 tỷ đồng cho 6 tỉnh Bắc Trung Bộ nhằm hỗ trợ chủ rừng phát triển rừng giảm phát thải khí nhà kính.
Đến nay, nhiều doanh nghiệp (DN) trong lĩnh vực vật liệu không chỉ hướng tới phát triển, ứng dụng công nghệ xanh mà còn thay đổi cả quy trình sản xuất, kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, hướng tới kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.
Kiểm kê khí nhà kính (KNK) được xem là hoạt động cơ bản nhất, là thước đo đánh giá hiệu quả trong “xanh hóa” sản xuất công nghiệp. Tuy nhiên, nhiều DN vẫn còn mơ hồ, chưa chú trọng vấn đề này.