Chính quyền Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden vừa đề xuất một khuôn khổ kế hoạch tham vọng, nhằm đạt được một trong những mục tiêu khó nhất trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu: Giảm phát thải trong lĩnh vực hàng không.
Lễ phát động nằm trong khuôn khổ Festival quốc tế ngành hàng lúa gạo Việt Nam - Hậu Giang 2023, diễn ra từ ngày 11-14/12/2023 tại thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang.
Theo Ngân hàng Thế giới, với nhu cầu vốn xấp xỉ 70 tỷ USD cho các biện pháp giảm phát thải trong từng lĩnh vực đến năm 2030, Việt Nam cần phát huy lợi thế nội lực đồng thời huy động từ bên ngoài.
Việt Nam đang tích cực, chủ động triển khai một cách bài bản các cam kết quốc tế, đặc biệt là các cam kết kể từ Hội nghị các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 26 đến nay và được cộng đồng quốc tế đánh giá cao.
Các tập đoàn dầu khí đang áp dụng một phương pháp riêng để tính lượng khí thải nhà kính và lựa chọn các chỉ số tiến bộ theo cách không đồng nhất, dẫn đến không minh bạch về mục tiêu trung hòa carbon.
Cả nước hiện có 1.912 doanh nghiệp có tên trong danh mục các cơ sở phát thải lớn phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính (KNK) theo Quyết định số 01/2022/QĐ-TTg ngày 18/01/2022 của Thủ tướng Chính phủ.
Sản xuất thép và xi măng được cho là những ngành phát thải carbon lớn. Đứng trước thách thức phải giảm phát thải, hướng tới mục tiêu phát thải ròng về mức 0 đến năm 2050, đòi hỏi các DN thép, xi măng phải đổi mới từ tư duy đến dây chuyền sản xuất.
Ngày 21/9, tại Lào Cai, Cục Biến đổi khí hậu (Bộ TN&MT) đã tổ chức “Hội thảo tuyên truyền, trao đổi về ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới mục tiêu trung hòa các-bon theo cam kết tại Hội nghị COP26”.
Năng lượng, trong đó có điện lực, là một lĩnh vực quan trọng, nền tảng phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong hiện tại cũng như tương lai.
Để thúc đẩy tăng trưởng xanh, Việt Nam cần cơ cấu nền kinh tế gắn với các mô hình tăng trưởng xanh dựa trên nền tảng khoa học và công nghệ (KH&CN), ứng dụng công nghệ số và chuyển đổi số.
Vừa qua, tại Hội thảo quốc tế lần 4 về Hạ tầng giao thông & Phát triển bền vững, Sika Việt Nam đã giới thiệu công nghệ màng chống thấm TPO SikaProof®-110 một lớp, giảm thiểu phát thải CO2.
Ngày 30/8 tại Hà Nội, Văn phòng Dịch vụ dự án của Liên hợp quốc (UNOPS) đã tổ chức Hội thảo tham vấn Đề xuất thuế các-bon nhằm giảm nhẹ tác động ảnh hưởng do Cơ chế điều chỉnh biên giới các-bon (CBAM) của EU đặt ra đối với hàng hóa của Việt Nam.
Các nhà khoa học của Đại học Stanford (Hoa Kỳ) đã phát triển một loại sơn mới có thể giúp các toà nhà chống nóng và giữ ấm, hạn chế việc sử dụng điều hoà giúp giảm phát thải CO2.
Tại Hội nghị thượng đỉnh Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu năm 2021 (COP26), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đưa ra cam kết Việt Nam phấn đấu đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.