Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam về nội dung Sách Giáo khoa tiếng Việt lớp 1 theo chương trình giáo dục phổ thông mới, trong cuộc họp ngày 12/10.
Trong Chương trình giáo dục phổ thông mới sắp đưa vào áp dụng cuốn chiếu từ năm học 2020-2021 có rất nhiều bộ môn cần đến phương pháp giáo dục STEM.
Để thay đổi toàn bộ chương trình giáo dục phổ thông cũ và đưa vào áp dụng chương trình giáo dục phổ thông mới không thể không có sự chuẩn bị kỹ càng về hoạch định, giải pháp, nhân lực…
Chương trình GD phổ thông mới có một điểm nhấn rất quan trọng, đó là đưa nội dung GD địa phương vào chương trình học cho HS THCS và THPT.
Tháng 1/2018 vừa qua, Bộ GD-ĐT đã công bố bản dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn mới.
Chiều 21/11, Quốc hội chính thức đồng ý điều chỉnh lộ trình triển khai áp dụng chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới.
Giáo sư Ngô Việt Trung đặt câu hỏi: “Tại sao chúng ta không tiết kiệm, nhập khẩu chương trình của một số nước có nền văn hóa gần với Việt Nam?”.
“Dự thảo chương trình GD phổ thông tổng thể mới được công bố nhận được sự quan tâm lớn của truyển thông và công chúng. Theo nhận xét sơ bộ của tôi, có 6 điểm lớn cần xem xét”, ông Khúc Trung Kiên nói.
Góp ý cho Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông mới vừa được công bố, một số chuyên gia giáo dục cho biết khá thất vọng bởi nhiều vấn đề “cốt tử” của giáo dục chưa được chạm đến.
Thời gian qua, thông qua các phương tiện truyền thông, chúng ta thấy có nhiều tín hiệu tích cực được phát ra từ Tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thông mới – GS.Nguyễn Minh Thuyết.