Hiện nay, chủ đầu tư KCN Sông Khoai đang phối hợp chặt chẽ với chính quyền TX Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh đẩy nhanh tiến độ GPMB các giai đoạn tiếp theo, tạo ra nhiều quỹ đất sạch thu hút các dự án đầu tư thứ cấp.
Xác định giải phóng mặt bằng (GPMB) là khâu then chốt, các đơn vị, địa phương đang tập trung cao thực hiện các phần việc liên quan để sớm có mặt bằng sạch cho chủ đầu tư thi công.
Thực hiện Đề án giải phóng mặt bằng, đầu tư xây dựng các khu tái định cư và GPMB các khu công nghiệp trong Khu Kinh tế Nghi Sơn, theo phân kỳ đầu tư, KCN số 20 với ưu thế về vị trí địa lý, sự quan tâm của nhà đầu tư đang được chỉ đạo thực hiện trước.
Thị xã Quảng Yên là địa phương có diện tích cần GPMB lớn nhất của tỉnh trong năm 2023 để đảm bảo quỹ đất phục vụ phát triển KT-XH, nhất là đón các nhà đầu tư thứ cấp vào các KCN trên địa bàn.
Ban Quản lý các KCN tỉnh Phú Thọ đang tích cực triển khai hoàn thiện đồng bộ hạ tầng kỹ thuật, đảm bảo các điều kiện cần thiết, thu hút các nhà đầu tư thứ cấp.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Bình Định - Nguyễn Tuấn Thanh vừa qua đã đi kiểm tra công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) và tình hình thực hiện Dự án Khu công nghiệp (KCN) Becamex VSIP Bình Định, tại xã Canh Vinh, huyện Vân Canh.
Không bàn giao quyết định thu hồi đất, phương án bồi thường, GPMB đến tay người bị thu hồi đất, chính quyền huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang còn có dấu hiệu “hứa lèo” với người dân trong việc đấu giá đất ở.
Dự án KCN Hòa Phú mở rộng giai đoạn 1 quy mô 85 ha tại hai xã Mai Đình và Hương Lâm. Đến nay, tổng diện tích đã chi trả GPMB khoảng 46,2/85ha, đạt 54,5% tổng diện tích. Tổng số tiền đã chi trả gần 125 tỷ đồng.
Theo Phó Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Hậu Giang, năm 2023 tỉnh sẽ giải phóng mặt bằng, tạo quỹ đất sạch cho phần diện tích còn lại của khu công nghiệp Tân Phú Thạnh và khu công nghiệp Sông Hậu.
Chiều 14/9, UBND huyện Hiệp Hoà (Bắc Giang) tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch cao điểm giải quyết các tồn tại liên quan đến công tác GPMB dự án Khu công nghiệp Hòa Phú (giai đoạn 1) và Khu công nghiệp Hòa Phú mở rộng giai đoạn 1 tại xã Mai Đình.
Trong giai đoạn 2015-2021, tỉnh Đồng Nai đã triển khai thực hiện công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng đối với 531 dự án về giao thông, thủy lợi, khu dân cư, tái định cư, khu công nghiệp,...
Dự án đường Hồ Chí Minh vẫn còn 3 tuyến chính dài 171 km chưa hoàn thành do những bất cập liên quan đến công tác đền bù, giải phóng mặt bằng (GPMB), bố trí vốn… Các đại biểu đề xuất bố trí đủ vốn và có cơ chế đặc biệt để hoàn thành dự án.
Công an huyện Nghi Lộc - tỉnh Nghệ An đã bắt giữ Phạm Dương Khánh, cán bộ Tổ tư vấn Hội đồng bồi thường giải phóng mặt bằng huyện Nghi Lộc do sai phạm liên quan hỗ trợ tái định cư dự án đường Vinh – Cửa Lò.
Dự án cải tạo, nâng cấp ĐT 298 có tổng vốn đầu tư 277 tỷ đồng từ ngân sách tỉnh được triển khai với chiều dài 18 km qua địa bàn huyện Việt Yên và Tân Yên.
Đóng góp tiền bạc, công sức từ những ngày đầu hình thành chợ, đến nay, khi dự án Vành đai 1 được triển khai thì nhiều hộ rơi vào cảnh lao đao vì mức đền bù quá thấp, không thể ổn định cuộc sống.
Mặc dù thời hạn hoàn thành dự án đã cận kề nhưng đến nay, 5 dự án đầu tư hạ tầng cụm công nghiệp trên địa bàn TP Hà Nội có quyết định thành lập từ năm 2018 vẫn đang trong giai đoạn thực hiện GPMB.
Thiết nghĩ, từ nay đến cuối năm 2020, chính quyền các cấp phải coi đây là nhiệm vụ cấp thiết, bảo đảm hoàn thành bồi thường, tránh gây bức xúc trong nhân dân.
Mặc dù khẳng định làm đúng theo quy định của pháp luật nhưng UBND quận Long Biên vẫn chưa trả lời được các câu hỏi của phóng viên xoay quanh pháp lý của dự án Trường THPT Chất lượng cao mùa Xuân.