Vùng Sừng châu Phi đang hứng chịu hạn hán nghiêm trọng khi khu vực này có nguy cơ tiếp tục đối mặt tình trạng khô hạn vào cuối năm nay, đây là năm thứ 5 liên tiếp xảy ra tình trạng này
Việt Nam là một trong năm quốc gia chịu tác động mạnh nhất của biến đổi khí hậu, trong khi đồng bằng sông Cửu Long là khu vực bị tổn thương nặng nhất. Hiện các thể chế quản lý vùng đều không có hiệu lực.
Nắng nóng tiếp tục diễn ra gay gắt tại nhiều bang của Ấn Độ, ảnh hưởng tới sức khỏe và đời sống của người dân. Người dân ở bang Gujarat, miền tây Ấn Độ đang đối mặt với tình trạng thiếu nước nghiêm trọng.
Mực nước hồ Mead xuống thấp tới mức lần đầu tiên người ta có thể nhìn thấy van lấy nước số 1 trong lòng hồ nhân tạo vốn bắt đầu cung cấp nước cho người dân bang Nevada từ năm 1971 này.
Cuộc sống của 15 triệu người dân ở vùng Sừng châu Phi bị ảnh hưởng nghiêm trọng do hạn hán kéo dài, nguy cơ đói ăn và suy dinh dưỡng sẽ tăng cao do tình hình an ninh lương thực xấu đi nhanh chóng.
Dưới tác động của biến đổi khí hậu và sự thay đổi mục tiêu sử dụng đất, hạn hán tại lưu vực sông Ba được dự báo sẽ trở nên nghiêm trọng và khó lường hơn.
Hiện nay, đang là cuối mùa khô, sang tháng 4 bắt đầu là mùa mưa. Đây là thời điểm cánh đồng Mường Thanh của tỉnh Điện Biên cần nước để tưới cho diện tích lúa vụ chiêm.
Một số thành phố của Bồ Đào Nha, nơi hơn 95% đất đai bị khô hạn nghiêm trọng, đã bắt đầu thực hiện các biện pháp tiết kiệm nước tối đa, như tái sử dụng nước thải cho các mục đích khác.
Đợt hạn hán nghiêm trọng nhất trong 3 thập kỷ đang khiến ngành nông nghiệp Maroc phải đối mặt với 1 năm nhiều khó khăn, trong khi sản lượng đậu tương ở vùng canh tác chính tại Argentina dự kiến sẽ giảm xuống mức thấp nhất trong 14 năm qua
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, lũ năm 2021 ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long thuộc loại lũ nhỏ (dưới báo động I), dòng chảy sông Mekong hiện đang ở mức xấp xỉ trung bình nhiều năm.
Trong những năm qua, hạn hán và nước mặn xâm nhập không chỉ ảnh hưởng đến năng suất của cây trồng, vật nuôi mà còn khiến cho hàng trăm nghìn hộ dân ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long rơi vào cảnh thiếu nước ngọt sinh hoạt, sản xuất.
Biến đổi khí hậu có phải chỉ gắn liền với sự gia tăng của các cơn bão, tình trạng ngập lụt ở đô thị hay sự đe dọa nhấn chìm đồng bằng ven biển của mực nước biển dâng?...
Với mức gia tăng nhiệt độ trên, các hiện tượng thời tiết cực đoan như nước biển dâng, hạn hán, lũ lụt, sóng nhiệt và bão lớn, sẽ diễn ra trên diện rộng, gây nên tác động tàn phá trên toàn cầu.
Đến thời điểm hiện tại, dù đã qua thời điểm lũ chính vụ đối với các hồ thủy điện phía Bắc nhưng vẫn không xuất hiện lũ lớn trên lưu vực sông Hồng – Thái Bình.
Báo cáo mới của Tổ chức khí tượng thế giới (WMO) cho biết tìn trạng lũ lụt, hạn hán do biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng về cả số lượng và mức độ nghiêm trọng.
Nước là nguồn tài nguyên thiết yếu cho cuộc sống và duy trì hệ sinh thái. Việc phân phối nước ngọt không đồng đều, nhu cầu sử dụng tăng cao, biến đổi khí hậu toàn làm tăng nguy cơ hạn hán, thiếu nước
Các hiện tượng thời tiết cực đoan giống như những gì đã diễn ra tại nhiều quốc gia trong mùa hè vừa rồi có nguy cơ sẽ trở nên ngày càng dày đặc và nghiêm trọng hơn trong tương lai.