Các nhà khoa học cho biết những chiếc cốc giấy dùng một lần được cho là thân thiện với môi trường vẫn được phủ một lớp nhựa mỏng, có thể rò rỉ các hóa chất gây hại cho sức khỏe cũng như môi trường.
Theo nghiên cứu được công bố ngày 27/9, các nhà khoa học Nhật Bản xác nhận việc các hạt vi nhựa có tồn tại trong các đám mây và do đó có khả năng ảnh hưởng tới khí hậu.
Các nhà nghiên cứu Nhật Bản đã lần đầu tiên phát hiện, hạt vi nhựa cũng tồn tại trong các đám mây, có thể ảnh hưởng đến khí hậu và gây hại cho cơ thể con người.
Trong một nghiên cứu do Mohammad Islam - kỹ sư vật liệu tại Đại học New South Wales (Australia) đứng đầu đã đưa ra một mô hình giải thích cách thức vi hạt nhựa từ không khí lắng đọng ở đường hô hấp trên và ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người.
Theo các nhà khoa học, quy trình từ sản xuất nhựa cho đến quá trình sử dụng và cả khi thải bỏ… đều có thể gây ra những tác động xấu đến sức khỏe con người.
Các nhà nghiên cứu ở Anh lần đầu tiên phát hiện ra hạt vi nhựa tồn tại trong mô tĩnh mạch người, nâng cao thêm cảnh báo nguy hiểm của rác thải nhựa đối với sức khỏe con người.
Vì đặc tính không tan và khó phân hủy, vi nhựa có thể đi vào chuỗi thức ăn của sinh vật biển và cuối cùng gây hại cho con người thông qua hải sản mà chúng ta tiêu thụ.
Nhóm nghiên cứu của Đại học Canterbury (New Zealand), giám sát bởi Tiến sĩ Laura Revell lần đầu tiên đã phát hiện hạt vi nhựa trong tuyết rơi ở Nam Cực.
Các nhà nghiên cứu ở Trường Y Hull York (Anh) đã lấy mẫu thử từ mô phổi của 13 bệnh nhân sắp phẫu thuật và hạt vi nhựa được tìm thấy ở 11 trường hợp trong số đó.
Kết quả phân tích mẫu máu từ 22 người trưởng thành cho thấy 17 người mang các hạt vi nhựa trong máu (gần 80%). Đây cũng là lần đầu tiên các nhà khoa học phát hiện ô nhiễm vi nhựa trong máu người.
Một báo cáo của dự án COMPOSE về giải pháp giảm thiểu chất thải tại Việt Nam cho biết, theo một nghiên cứu khoa học của tổ chức phi chính phủ WWF, trung bình một người ăn vào 5 gram nhựa mỗi tuần.