Sự gia tăng nhiệt độ và tần suất các hiện tượng thời tiết cực đoan, đặc biệt là mưa bão, đòi hỏi các thị trấn và thành phố của Brazil phải lên kế hoạch dự phòng, bao gồm tăng cường giám sát, phản ứng nhanh và có hệ thống cảnh báo sớm hiệu quả.
Nhà nghiên cứu Phạm Thị Diệu My và cộng sự tại Viện Khoa học Môi trường và Địa lý, Đại học Potsdam, Đức đã thực hiện thành công một nghiên cứu về hiệu quả của hệ thống cảnh báo sớm thiên tai ở vùng sâu vùng xa và nông thôn của Việt Nam.
Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) của Liên hợp quốc (LHQ) vừa qua cho rằng hàng nghìn người đáng ra được cứu sống nếu hệ thống cảnh báo sớm và ứng phó khẩn của quốc gia Bắc Phi hoạt động hiệu quả.
Ngày 14/9, Đức tổ chức Ngày Cảnh báo Quốc gia (Nationaler Warntag) nhằm kiểm tra hiệu quả của hệ thống báo động toàn quốc đề phòng tình huống khẩn cấp như khủng bố, hỏa hoạn, thảm họa thiên nhiên xảy ra.
Vừa qua, tổ chức Khí tượng Thế giới (WHO) nêu rõ các hệ thống cảnh báo sớm được cải thiện và việc phối hợp quản lý thảm họa đã làm giảm đáng kể số người thiệt mạng do thiên tai.
Liên Hợp Quốc đã công bố kế hoạch về các hệ thống cảnh báo sớm chống lại thảm họa khí hậu cho tất cả mọi người trên trái đất, có khả năng ngăn chặn cái chết và sự hủy diệt ở các nước đang phát triển