Ngày 13/8/2024, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Danh mục lĩnh vực, cơ sở phát thải khí nhà kính phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính (cập nhật) tại Quyết định số 13/2024/QĐ-TTg.
Theo Quyết định số 13/QĐ-TTg ngày 13/8/2024 của Thủ tướng Chính phủ, danh mục các cơ sở phát thải khí nhà kính (KNK) ngành Xây dựng đã tăng lên con số 229 cơ sở trên toàn quốc.
Trong số các chương trình KH&CN trọng điểm quốc gia do Bộ KH&CN quản lý, chương trình KH&CN Net Zero được đặt kỳ vọng sẽ đem lại nhiều giải pháp hữu hiệu và có giá trị thực tiễn cao cho một quốc gia đang trên lộ trình giảm phát thải như Việt Nam.
Một phương pháp lưu trữ carbon dioxide (CO2) mới vừa được công bố với ưu điểm nhanh hơn và an toàn hơn nhiều so với các kỹ thuật hiện tại mà không cần sử dụng hóa chất độc hại.
Những công nghệ mới như AI, Blockchain có thể giúp phân tích, dự đoán sớm biến đổi khí hậu, minh bạch hóa chỉ số carbon, khuyến khích người dân tham gia hoạt động bảo vệ môi trường.
Ngày 24/5/2024, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội thảo tham vấn kết quả kiểm kê quốc gia khí nhà kính và thực hiện giảm nhẹ phát thải khí nhà kính.
Theo Cơ quan Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA), nồng độ CO2 trong năm 2023 trung bình ở mức 419,3 phần triệu, tăng 50% so với thời kỳ tiền công nghiệp.
Thật dễ dàng để có những ý kiến khác nhau về carbon. Nó là tốt hay xấu? Một mặt, nó là nền tảng cho sự sống trên Trái đất. Mặt khác, nó liên quan đến biến đổi khí hậu. Đây là loại khí nhà kính được sản xuất phổ biến nhất và giữ nhiệt trong khí quyển.
UAE, Azerbaijan và Brazil cùng cam kết điều chỉnh kế hoạch khí hậu nhằm đạt được mục tiêu khống chế mức tăng nhiệt của Trái Đất ở 1,5 độ C, đồng thời kêu gọi cNuoác quốc gia khác hành động tương tự.
Một nhóm do Trung Quốc dẫn đầu có thể đã tìm ra câu trả lời cho nhiệm vụ kéo dài hàng thập kỷ của các nhà khoa học: Làm thế nào để chuyển đổi carbon dioxide (CO₂) thành những sản phẩm hóa học có giá trị, đồng thời giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu?
Lộ trình cắt giảm CO2 trong Quy hoạch điện VIII hướng tới đạt mức phát thải đỉnh không quá 170 triệu tấn vào năm 2030. Đến năm 2050, phát thải CO2 chỉ còn 27-31 triệu tấn.
Theo Lộ trình quản lý, loại trừ các chất HFC của Việt Nam, giai đoạn từ ngày 1/1/2024 đến hết ngày 31/12/2028, Việt Nam sẽ không gia tăng lượng tiêu thụ các chất HFC
Việc kiểm kê khí nhà kính ngành Công Thương cần tuân thủ 5 nguyên tắc và thực hiện đối với tất cả các nguồn phát thải, số liệu thu thập liên tục, không gián đoạn…
Chủ trương phát triển bền vững nghề tôm nước lợ góp phần tái cơ cấu ngành thủy sản, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Do đó, các yếu tố canh tác trong SX nuôi tôm thâm canh, siêu thâm canh và nhận thức về tác động nguồn phát thải cần được quan tâm
Dữ liệu vệ tinh của Cơ quan vũ trụ châu Âu (ESA) đã cho thấy một lỗ thủng tầng ozone có kích thước khổng lồ, lên tới 26 triệu km2, gần bằng diện tích của cả lục địa Bắc Mỹ hoặc tương đương với diện tích của cả Nga và Trung Quốc cộng lại.