Việc triển khai hàng chục nghìn vệ tinh Starlink mang lại lợi ích to lớn đối với đời sống con người. Tuy nhiên, việc triển khai mạng lưới vệ tinh khổng lồ đã và đang tác động không nhỏ tới bầu khí quyển Trái đất.
Cơ quan Khí tượng Vương quốc Anh (Met Office) dự báo nồng độ CO2 trung bình trong bầu khí quyển đang gia tăng trong năm nay, đe dọa sự hạn chế nóng lên toàn cầu.
Sự can thiệp của con người trên toàn cầu cuối thế kỷ 20 đã thành công khi ổn định mật độ carbon monoxide (CO) trong khí quyển. Thành công này được đề cập trong một nghiên cứu công bố ngày 16/11.
Tầng nhiệt của Trái đất gần đây đã đạt đến đỉnh nhiệt độ trong gần 20 năm. Các chuyên gia cảnh báo, nhiệt độ ở tầng nhiệt có thể tiếp tục tăng trong vài năm tới.
Ngày 5/6 Cơ quan Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA) vừa công bố một báo cáo ghi nhận nồng độ CO2 trong khí quyển đo được trên đỉnh của một núi lửa tại Hawaii cao hơn 50% so với đầu thời kỳ công nghiệp.
Biến đổi khí hậu làm thay đổi hoàn lưu khí quyển toàn cầu, thay đổi lượng mưa và sự bay hơi trên những vùng lớn của thế giới và do đó là cả lượng nước trong sông ngòi có thể được sử dụng ở trong từng vùng.
Gió mùa châu Á mang đến những cơn mưa – điều này tác động tích cực đến nền kinh tế nông nghiệp, nhưng nó cũng hút các chất ô nhiễm hóa học trên bầu khí quyển dẫn đến tăng tốc độ biến đổi khí hậu.
Khoảng 30 mạng lưới máy tính tiên tiến đã hỗ trợ các nhà khoa học tại mặt tiền nghiên cứu về biến đổi khí hậu. Mỗi mạng lưới máy tính đều chạy một chương trình phần mềm bao gồm hàng triệu dòng mã.
Hai vấn đề môi trường lớn nhất là hàng tấn rác thải nhựa không sử dụng được và hàng tấn khí carbon dioxide (CO2) được thải vào khí quyển. Tuy nhiên, các nhà khoa học đã phát hiện phương pháp mới nhằm giải quyết vấn đề này.
Một kiểu thời tiết mới vừa được các nhà khoa học phát hiện có tên là hồ khí quyển. Trong hồ khí quyển có các vũng nước nhỏ, di chuyển chậm tạo thành những cơn mưa bão.
Trạm nghiên cứu khí quyển đặt ở Hawaii đã ghi nhận nồng độ tập trung của khí CO2 tăng ở mức cao nhất kể từ khi cơ quan này thực hiện các biện pháp đo đạc chính xác từ năm 1958.
Theo một nghiên cứu mới công bố của nhóm tác giả đến từ Đại học Southampton, chỉ còn 5 năm nữa, nồng độ khí carbon dioxide (CO2) có thể sẽ cao hơn so với giai đoạn ấm nhất trong 3,3 triệu năm qua.
Cơ quan Khí tượng Anh dự báo mức CO2 toàn cầu và dự đoán rằng mức tăng trung bình trong năm 2019 sẽ là 2,75 phần triệu (ppm) – mức tăng hàng năm cao bậc nhất trong 62 năm trở lại đây.