Trong vòng 10 ngày qua, Chính phủ đã liên tiếp ban hành 4 quyết định quan trọng về việc chấp thuận chủ trương đầu tư các dự án khu công nghiệp lớn tại cả hai miền Bắc và Nam.
Tập trung khắc phục khó khăn do bão số 3, đến nay, nhiều doanh nghiệp tại khu công nghiệp Đông Mai (TX Quảng Yên) đã hoạt động sản xuất, kinh doanh trở lại với không khí lao động khẩn trương, để kịp hoàn thành sản phẩm cho các chuyến hàng xuất xưởng.
Nhằm phát triển bền vững các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn, ngày 20/9, UBND tỉnh Vĩnh Phúc đã tổ chức Hội nghị Phát triển bền vững khu công nghiệp.
Từ đầu năm đến nay, Vĩnh Phúc tiếp tục tăng cường đẩy mạnh công tác xúc tiến và thu hút đầu tư, đặc biệt chú trọng xúc tiến đầu tư tại chỗ để các nhà đầu tư có cơ hội chứng kiến thực tế môi trường đầu tư, kinh doanh trong các khu công nghiệp của tỉnh.
UBND tỉnh Quảng Nam vừa có công văn gửi các sở, đơn vị và địa phương liên quan về việc triển khai các thủ tục đầu tư xây dựng Khu công nghiệp phía tây cao tốc đoạn qua huyện Thăng Bình.
Bình Phước, với quỹ đất dồi dào và vị trí chiến lược giáp ranh các tỉnh công nghiệp mạnh trong vùng Đông Nam Bộ, đang nổi lên như một điểm đến hấp dẫn cho đầu tư công nghiệp.
Mặc dù đạt được nhiều kết quả khả quan, nhưng việc đầu tư phát triển hạ tầng KCN tại Kiên Giang trong thời gian qua vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn. Thực trạng đến nay vẫn chưa kêu gọi được nhà đầu tư cấp 1.
Việt Nam có 4 khu công nghiệp sinh thái trong tổng số hơn 400 khu công nghiệp, số lượng còn hạn chế nhưng đây mới chỉ là giai đoạn đầu và là câu chuyện dài hạn.
Đại diện Ban Quản lý Khu kinh tế Hải Phòng cho biết, đến thời điểm này, 100% các doanh nghiệp trong khu kinh tế, khu công nghiệp trên địa bàn thành phố đã hoạt động trở lại.
Với quy hoạch đồng bộ và định hướng thu hút các ngành công nghiệp công nghệ cao, kỳ vọng thời gian tới Thanh Hóa sẽ hình thành những trung tâm công nghiệp xanh, hiện đại, gắn liền với những sản phẩm đa quốc gia có giá trị gia tăng cao.
Tại các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn Bình Thuận, công tác chuyển đổi số được quan tâm thực hiện cũng góp phần mang lại lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp, đồng thời giúp tối ưu hóa quy trình sản xuất - kinh doanh…
Những ngày qua, các ngành chức năng của tỉnh đã huy động tối đa nhân lực, vật lực, phương tiện để tập trung xử lý tốt các tình huống; không để xảy ra ngập lụt rộng, giảm thiệt hại do mưa, lũ; hoạt động sản xuất của doanh nghiệp được duy trì ổn định.
Tính đến tháng 8/2024, Ninh Thuận đã cấp quyết định chủ trương đầu tư và điều chỉnh chủ trương đầu tư cho 40 dự án với tổng vốn đầu tư trên 30 nghìn 359 tỷ đồng. Trong đó, thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp giữ vai trò quan trọng.
Bão số 3 (Yagi) gây thiệt hại rất lớn trên địa bàn tỉnh Hải Dương nói chung và các khu công nghiệp nói riêng. Tuy nhiên, các cán bộ, công nhân, người lao động đã đồng lòng sửa chữa, dọn dẹp nhà xưởng để có nơi làm việc, sản xuất.