Ngày 13/8/2024, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Danh mục lĩnh vực, cơ sở phát thải khí nhà kính phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính (cập nhật) tại Quyết định số 13/2024/QĐ-TTg.
Việc kiểm kê khí nhà kính ngành Công Thương cần tuân thủ 5 nguyên tắc và thực hiện đối với tất cả các nguồn phát thải, số liệu thu thập liên tục, không gián đoạn…
Kiểm kê khí nhà kính (KNK) được xem là hoạt động cơ bản nhất, là thước đo đánh giá hiệu quả trong “xanh hóa” sản xuất công nghiệp. Tuy nhiên, nhiều DN vẫn còn mơ hồ, chưa chú trọng vấn đề này.
Đến năm 2030, ngành Xây dựng phải giảm 74,3 triệu tấn CO2 tương đương (chiếm 13% so với tổng lượng giảm phát thải) đối với quá trình công nghiệp và sử dụng năng lượng trong sản xuất vật liệu xây dựng, tòa nhà.
Cả nước hiện có 1.912 doanh nghiệp có tên trong danh mục các cơ sở phát thải lớn phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính (KNK) theo Quyết định số 01/2022/QĐ-TTg ngày 18/01/2022 của Thủ tướng Chính phủ.
Qua khảo sát, Hà Nội hiện có 83 doanh nghiệp nằm trong danh mục cơ sở phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính, trong đó có tới 61 doanh nghiệp đang hoạt động trong các khu công nghiệp, cụm công nghiệp.
Theo Luật Bảo vệ môi trường 2020, sắp tới, gần 1200 doanh nghiệp thuộc nhiều ngành, lĩnh vực sẽ phải cung cấp số liệu hoạt động, thông tin liên quan phục vụ kiểm kê khí nhà kính (KNK) của cơ sở theo hướng dẫn của bộ quản lý lĩnh vực trước ngày 31/3/2023.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký ban hành Quyết định số 01/2022/QĐ-TTg đối với các lĩnh vực, cơ sở phát thải khí nhà kính phải kiểm kê hằng năm.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 01/2022/QĐ-TTg ban hành danh mục lĩnh vực, cơ sở phát thải khí nhà kính phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính
Các cơ sở phát thải khí nhà kính phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính chủ động cung cấp thông tin liên quan gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì rà soát tổng lượng tiêu thụ năng lượng, công suất hoạt động
Theo Quyết định, có 6 lĩnh vực phải kiểm kê khí nhà kính gồm năng lượng; giao thông vận tải; xây dựng; các quá trình công nghiệp; nông nghiệp, lâm nghiệp và sử dụng đất; chất thải.
Dự án SPI-NAMA đã giúp TP.HCM bước đầu tiếp cận vấn đề quản lý khí nhà kính, xây dựng chính sách tạo động lực tăng trưởng xanh, phát triển bền vững và giảm thiểu biến đổi khí hậu.