Ngày 17/11, UBND tỉnh Gia Lai cho biết đã thống nhất chỉ đạo chuyển hồ sơ của Ban quản lý rừng phòng hộ Chư Mố (huyện Ia Pa) sang Cơ quan điều tra để làm rõ việc để mất 1.470ha rừng.
Ông Nguyễn Văn Mạnh - Phó Giám đốc Chi nhánh lâm trường Măng Cành 2 thuộc Công ty TNHH MTV lâm nghiệp Kon Plông, tỉnh Kon Tum vừa bị cách chức vì để xảy ra sai phạm trong công tác quản lý bảo vệ rừng.
Kiểm lâm huyện Krông Pa xác nhận vừa triệt phá được nhóm đối tượng khai gỗ trái phép 6 tháng liền.
Rừng già bị lâm tặc tàn phá không thương tiếc và ngang nhiên vận chuyển gỗ ra ngoài.
Chi Cục kiểm lâm Kon Tum và chủ rừng là Công ty TNHH Một thành viên lâm nghiệp Kon Plông vừa phối hợp kiểm tra phát hiện một vụ lâm tặc phá rừng và sử dụng cả xe cơ giới để vận chuyển gỗ.
Hàng chục cây gỗ lớn trong cánh rừng tự nhiên nằm sâu bên trong khu vực thác Trai Gái tại xã Xuân Lẹ bị lâm tặc đốn hạ. Nhiều cây lớn đã được lâm tặc xẻ thành hộp và tiến hành vận chuyển ra ngoài.
Trong lúc vận chuyển gỗ lậu ra khỏi rừng, thấy đoàn liên ngành, lâm tặc đã vứt lại gỗ, tháo chạy thoát thân.
Từ tháng 6/2018 đến nay, các đối tượng này đã cưa hạ và tiêu thụ 6 cây gỗ lớn, với tổng khối lượng trên 50m3.
Chính quyền huyện Kông Chro và Ia Pa đã cử đoàn liên ngành hơn 30 người vào rừng để xác định lại vị trí và số lượng gỗ bị lâm tặc khai thác trái phép.
Để tận thu gỗ tang vật trong rừng sâu ra, cơ quan chức năng phải thuê dân bản cưa xẻ, rồi gùi gỗ ra khỏi rừng. Nhưng suốt gần 1 tuần, cơ quan chức năng chỉ thu gom được gần 8m3 gỗ để đưa về xử lý.
Vừa qua, cơ quan chức năng tỉnh Đăk Nông đã phát hiện, xử lý một vụ khai thác và cất giữ lâm sản trái phép nghiêm trọng.
Sau vài năm toàn bộ hơn 200 hecta rừng phòng hộ thuộc khu vực Lô Ka đã không cánh mà biến mất. Thay vào đó là rừng keo, rừng bạch đàn trồng được 4-5 năm tuổi.
Vừa qua, Ủy ban kiểm tra Tỉnh ủy Quảng Bình đã thi hành kỉ luật 15 cán bộ có liên quan đến vụ phá rừng quy mô lớn tại khu vực rừng thuộc Ban Quản lý rừng phòng hộ huyện Tuyên Hóa.
Vụ việc rừng Chư Jú (tại TK 1297, xã Ia Sao) bị tàn phá, UBND tỉnh Gia Lai có công văn “hỏa tốc” gửi đến các cơ quan chức năng yêu cầu xác định rõ, xử lý nghiêm trách nhiệm tập thể liên quan.
Để làm rõ hơn tình trạng chặt phá rừng tại tiểu khu 1297, núi Chư Jú (xã Ia Sao, TX.Ayun Pa, Gia Lai), PV đã trở lại hiện trường thì phát hiện thêm nhiều cây rừng với “bãi gỗ khủng” chưa kịp tẩu tán.
Ngay sau thông tin vụ việc Rừng Chư Jú, xã Ia Sao, thị xã Ayun Pa (Gia Lai) bị san phẳng, đến trưa cùng ngày (26/4), Hạt Kiểm lâm cho biết đã bắt được xe chở đầy gỗ.
Với cả chục phương tiện độ chế, cưa máy, dầu nhớt... nhóm lâm tặc liên tiếp hạ những cây rừng to lớn rồi nhanh chóng đưa cây lên xe “khủng” rời rừng ngay giữa ban ngày.
Hàng chục cây lim xanh có tuổi đời từ 100 năm đến 300 năm tuổi ở trong khu rừng phòng hộ đầu nguồn đã bị lâm tặc chặt phá một cách không thương tiếc.
Đoàn “lâm tặc” hành quân mang theo những thiết bị phá rừng hiện đại, đem theo cả phà, ghe máy để vận chuyển gỗ ngay lòng hồ thủy điện Sông bung 4 mà không có sự cản trở nào từ lực lượng trông coi rừng
Trực tiếp thị sát và chứng kiến cảnh rừng phòng hộ Sông Kôn bị "sát hại", Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Lê Trí Thanh xót xa đến nỗi thốt lên: "Thấy rừng bị tàn phá cảm giác như máu mình đổ xuống"