Ðề nghị Luật sư chuyên mục tư vấn Ban biên tập Môi trường và Đô thị cho biết chính sách của Nhà nước về bảo vệ môi trường?
Điều 14 Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) có hiệu lực từ ngày 01/01/2022 qui định về trách nhiệm thực hiện quản lý chất lượng môi trường không khí.
Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2022 qui định về các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động bảo vệ môi trường.
Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) đã được Quốc hội thông qua, dù theo các chuyên gia, luật mới còn nhiều bất cập, nhất là vẫn hạn chế quyền tiếp cận đánh giá tác động môi trường của cộng đồng.
Xác định tầm quan trọng của tài nguyên nước (TNN) Luật BVMT năm 2020 vừa được Quốc hội khóa XIV thông qua đã đề cập đầy đủ, toàn diện về quản lý, sử dụng, nâng cao chất lượng và khai thác bền vững.
Qua hai năm thực hiện, thành phố có nhiều chương trình, kế hoạch, giải pháp, mô hình bảo vệ môi trường đạt nhiều kết quả khích lệ, giải quyết được nhiều vấn đề vệ sinh môi trường.
Nhiều ý kiến của các chuyên gia, các nhà khoa học, chuyên gia pháp lý trong lĩnh vực môi trường cho rằng, dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (năm 2014) sửa đổi là "bước thụt lùi" so với luật trước đó.
Theo Luật Bảo vệ môi trường, đơn vị thu gom chất thải rắn sinh hoạt có quyền từ chối thu gom chất thải rắn sinh hoạt không phân loại.
Ngày 28/9/2020 tại TP. Hồ Chí Minh, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và môi trường của Quốc Hội phối hợp với Bộ TN&MT đã tổ chức hội thảo hoàn thiện Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)
Theo giới chuyên gia môi trường, dự luật Bảo vệ môi trường năm 2020 cần quy định rõ hơn về vai trò của cộng đồng dân cư trong công tác tham vấn, quyền được biết và giám sát môi trường...
Theo tin bạn đọc phản ánh, Tòa soạn Môi trường và Đô thị Việt Nam cử PV xác minh sự việc có một công ty “lạ” xả thải có dấu hiệu gây ô nhiễm môi trường.
Như Tòa soạn Môi trường Đô thị Việt Nam (MTĐT) đã đưa tin về sự việc công ty sản xuất thương mại Bạch Đằng (công ty Bạch Đằng) xả thải gây ô nhiễm môi trường. Xem ra câu chuyện chưa thể có hồi kết.
Tại phiên thảo luận về dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) chiều 18/6, các đại biểu QH tranh luận nhiều là thẩm quyền kiểm tra của cảnh sát môi trường.
Chiều 18/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XIV, Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi).
Chính phủ đã quyết định cần sửa đổi toàn diện Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 để tạo các căn cứ pháp lý quan trọng, bảo đảm quản lý chặt chẽ hơn, kiểm soát các nguy cơ tiềm ẩn gây ô nhiễm môi trường.
Chiều 18/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi).
Tiếp tục chương trình làm việc, sáng 18/6, Quốc hội biểu quyết Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật;
Những ngày gần đây, không khí ở Hà Nội và nhiều tỉnh liên tục trong tình trạng ô nhiễm nặng, nguyên nhân do chủ yếu do đốt rơm rạ.
Theo Bộ trưởng Bộ TN&MT, đề xuất thu tiền rác thải theo khối lượng thì không thực tế nên chủ yếu đo bằng thể tích. Chẳng hạn trên bao bì đựng rác người ta tính khoảng bao nhiêu m3 rác.
Mục đích của Luật không phải là xử phạt hành chính để thu ngân sách, mà đích đến là nâng cao nhận thức của người dân, phải khiến người dân có ý thức trong việc phân loại rác, xả rác.