Ngày 22/8, Chính phủ Thái Lan đã triệu tập một cuộc họp của các cơ quan ban ngành về việc đối phó với tình hình lũ lụt đang diễn ra trên diện rộng ở miền Bắc nước này.
Cơn mưa lớn kéo dài từ sáng đến trưa 2/10 đã khiến nhiều đoạn đường trên địa bàn tỉnh Bình Dương bị ngập nặng, nhiều xe máy, ôtô ngập nước, chết máy, người dân di chuyển khó khăn
Vừa qua, nhiều nơi trên địa bàn tỉnh Đồng Nai xảy ra mưa lớn, gây ngập nặng trên một số tuyến đường, nhiều tài sản của người dân thị trấn Hiệp Phước (huyện Nhơn Trạch) bị cuốn trôi
Nhiều tuyến đường trên địa bàn quận Bình Thạnh, Gò Vấp, Tân Bình, Bình Tân, quận 12… ngập nặng do mưa lớn, nước tràn vào cả trong nhà khiến nhiều hộ dân hì hục tát nước trong đêm.
Khu vực phố cổ Hội An hiện đang bị nước lũ gây ngập nặng nhiều khu vực hơn 0,5m. Các đường dẫn vào phố cổ như Trần Hưng Đạo giao Hai Bà Trưng bị nước lũ ngập lênh láng.
Bão số 9 có nguy cơ đổ bộ vào TPHCM gây mưa lớn kết hợp triều cường đạt đỉnh 1,57m (báo động 3) có khả năng gây ngập nặng, lực lượng chức năng phải tổ chức mọi phương án, kịch bản đối phó.
Các tỉnh vùng trũng khu vực Nam Bộ trong vài ngày tới sẽ xuất hiện hiện tượng mưa rào và dông rải rác vào tối kéo dài, dẫn đến nguy cơ gây ngập lụt cho TP.HCM và các tỉnh ĐBSCL cao.
Chiều ngày 7/9, trận mưa không quá lớn kéo dài gần 1 tiếng đồng hồ, thế nhưng con phố Bùi Xương Trạch đã ngập nặng, khiến người và phương tiện vô cùng vất vả khi đi qua.
Ngày 06/12 khu vực Nam Bộ vẫn là cao điểm của triều cường, khiến việc đi lại của người dân gặp nhiều khó khăn, giao thông cửa ngõ phía Tây rơi vào hỗn loạn.
Việc không tiếp tục thực hiện dự án xuất phát từ sự khác biệt không có cách khắc phục giữa các quy định của Ngân hàng Thế giới và Chính phủ liên quan đến công tác bồi thường giải phóng mặt bằng