Mặc dù tình trạng phong tỏa do đại dịch Covid-19 đã giúp giảm đáng kể lượng khí thải CO2 trên toàn cầu nhưng phân tích mới đây từ Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho thấy, mức giảm này không thấm vào đâu.
Các nước nghèo như Nam Sudan, CH Congo, Gabon... có rất ít nguồn thu khác ngoài dầu mỏ và khí đốt, trong khi các quốc gia giàu có như Mỹ sẽ vẫn ổn thỏa nếu không còn nguồn thu từ nhiên liệu hóa thạch.
Theo EC, những hỗ trợ của nhà nước với các dự án liên quan đến các loại nhiên liệu hóa thạch, đặc biệt là những loại gây ô nhiễm nhất như dầu mỏ không phù hợp với các quy tắc viện trợ của nhà nước.
Dự thảo tuyên bố chung của COP26, đang đi đến những giờ làm việc chính thức cuối cùng, được cho là có nội dung đảm bảo cân bằng giữa nhu cầu và lợi ích của các nước giàu và các nước nghèo.
Phát biểu tại hội nghị, Tổng thư ký Liên hợp quốc Guterres nêu rõ các cam kết tại COP26 là đáng khích lệ, song sẽ là không thực tế khi ngành nhiên liệu hóa thạch vẫn nhận hàng nghìn tỷ USD trợ cấp.
Dự thảo dài 7 trang kêu gọi các quốc gia tăng cường các mục tiêu giảm phát thải vào cuối năm 2022 và lần đầu tiên, kêu gọi loại bỏ dần than đá và các khoản tài trợ nhiên liệu hóa thạch.
Theo báo cáo, tổng lượng khí thải CO2 toàn cầu trong năm nay dự báo sẽ tăng 4,9%, lên 36,4 tỷ tấn do hoạt động đốt các loại nhiên liệu hóa thạch như khí đốt, than đá gia tăng.
Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres tuyên bố rằng, báo cáo này phải là “hồi chuông báo tử” cho than đá và nhiên liệu hóa thạch, trước khi chúng phá hủy hành tinh này.
"Hiện nay, sự khan hiếm tài nguyên làm suy yếu xã hội hay đe dọa gây ra chiến tranh ở nhiều nơi trên thế giới", Jared Diamond nhận định trong cuốn "Biến Động".
Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB) ngày 14/11 cho biết sẽ dừng tài trợ cho các dự án nhiên liệu hóa thạch từ năm 2022 nhằm ngăn chặn tình trạng biến đổi khí hậu.
Hiện, địa bàn tỉnh Nghệ An còn 1 lò vòng và 14 lò đứng liên tục, trong đó có 8 lò thuộc các huyện miền núi có thời hạn xóa bỏ trước năm 2020 và 7 lò thuộc vùng đồng bằng có hạn xóa bỏ trước năm 2018.