Loại nấm mới được phát hiện ở vùng Tây Nam Trung Quốc là loại nấm rất "phàm ăn" với các loại "thức ăn" chính là nhựa và cao su, các nhà khoa học hy vọng có thể sử dụng chúng để tái chế nhựa tốt hơn.
Một báo cáo của dự án COMPOSE về giải pháp giảm thiểu chất thải tại Việt Nam cho biết, theo một nghiên cứu khoa học của tổ chức phi chính phủ WWF, trung bình một người ăn vào 5 gram nhựa mỗi tuần.
Với 24 tác phẩm, triển lãm tư liệu "Nhựa: ô nhiễm và giải pháp" phản ánh đời sống của nhựa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ trong đời sống hằng ngày cho đến khi được phát tán trong môi trường.
Theo số liệu điều tra thực trạng rác quốc gia gần đây, “nhựa” “bao bì nhựa” là những “từ khóa” nóng nhất trên mạng. Và bài thuốc giảm “nhiệt” cho môi trường phần lớn đang trông đợi vào tái chế, phân loại rác.
Nhiều quốc gia trên thế giới đang tìm cách loại bỏ tất cả rác thải nhựa có thể thay thế, trong đó có các loại đồ nhựa dùng một lần như cốc, đĩa, dao nhựa...
Hiện nay, người dân phần lớn chỉ quan tâm đến nguồn nước, rất ít người để ý đến chất lượng đường ống dẫn nước, đó là lỗ hổng để các loại ống kém chất lượng len lỏi vào thị trường.
Năm 2019, tổng sản lượng sản xuất ngành nhựa Việt Nam ước đạt mức tăng trưởng 7,2%, với 8,89 triệu tấn. Đây là mức tăng trưởng khá so với năm 2018 (7%).
Sau khi được đầu tư xây dựng lò đốt rác Losiho 500, xã Khánh Thiện, huyện Yên Khánh (Ninh Bình) đã giải quyết được bài toán xử lý rác thải trên địa bàn xã.
“Thay thế nhựa sử dụng một lần làm từ các chất có thể phân hủy bằng giấy hoặc gỗ không phải là câu trả lời cho các vấn đề môi trường” Tổ chức Hoà Bình Xanh Greenpeace cảnh báo.
Nhắc đến khủng hoảng rác thải nhựa, ông Hoàng Minh Sơn - nghiên cứu về chính sách quản lý Nhà nước khẳng định: “Không nên đổ lỗi cho dân, chuyện ý thức phải đi cùng chính sách quản lý Nhà nước".
Chỉ tính riêng nhựa dùng trong sản xuất bao bì hiện đang phục vụ nhu cầu cho khoảng 1.000 cơ sở sản xuất thực phẩm trên địa bàn Hà Nội, chủ yếu dùng để bao gói thực phẩm.
Một chiếc túi nilon, sản xuất mất 5 giây, sử dụng trong vài phút, nhưng tồn tại và hủy hoại môi trường trong cả trăm năm. Vậy giải pháp nào cho hành trình giảm tải rác thải nhựa tại Việt Nam?
Indonesia: Người dân đổi rác nhựa lấy vé xe buýt. 1 vé xe buýt cho chuyến đi dài 1 tiếng được đổi bằng 3 chai nhựa cỡ lớn, 5 chai cỡ vừa hoặc 10 cốc nhựa.
Tái sử dụng và xử lý rác thải nhựa bền vững là câu chuyện đang được các chuyên gia môi trường quan tâm. Trao đổi về vấn đề đó, ông Hoàng Minh Sơn cho rằng cần có chế tài giám sát việc thu gom rác nhựa