Tuần qua, Tổng cục Thống kê vừa công bố Kết quả Điều tra nông thôn, nông nghiệp giữa kỳ 2020 cho thấy gần 2.100 xã và hơn 27.600 thôn không tổ chức thu gom rác thải sinh hoạt.
Ô nhiễm môi trường nước trên các lưu vực sông (LVS) xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có tác động không hề nhỏ từ nước thải sinh hoạt.
Hàng ngày, các thành phố, thị xã lớn nhỏ đều xả ra môi trường một lượng lớn nước thải. Vậy có thể dùng nước thải đó trực tiếp tưới cho đồng ruộng được không?
Nghiên cứu khả năng xử lý và thu hồi photphat từ nước thải sinh hoạt bằng than hoạt tính biến tính từ rơm rạ và vỏ trấu góp phần phát triển kinh tế tuần hoàn
TP.Thuận An, tỉnh Bình Dương hiện có hơn 600.000 dân, nước thải sinh hoạt khoảng 61.000m3/ngày, chủ yếu qua bể tự hoại và thoát trực tiếp ra môi trường, khiến chất lượng nguồn nước mặt ngày càng giảm.
Hiện nay, nước thải sinh hoạt và nước thải chăn nuôi ở các vùng nông thôn đa phần thải trực tiếp ra môi trường hoặc là tự thấm mà chưa được thu gom, xử lý triệt để đạt quy chuẩn kỹ thuật về môi trường
Rủi ro rất lớn từ các quốc gia thượng nguồn, an ninh nguồn nước chưa đạt yêu cầu; nước thải sinh hoạt “đầu độc” các dòng sông, nước ngọt đang dần khan hiếm… là những thách thức không nhỏ.
Vừa qua đã diễn ra cuộc họp nghiệm thu “Nghiên cứu đề xuất giải pháp xử lý chất thải nhà tiêu, nước thải sinh hoạt và chất thải rắn theo hướng vệ sinh sinh thái, khép kín, phù hợp với vùng hải đảo".
Việc lắp đặt cống ngầm dưới lòng sông, Tô Lịch sẽ không còn bị hàng trăm nghìn mét khối nước thải chảy vào mỗi ngày, đây là một tín hiệu đáng mừng cho “dòng sông chết” ở Thủ đô.
Đối tượng chịu phí bảo vệ môi trường là nước thải công nghiệp thải vào nguồn tiếp nhận nước thải theo quy định pháp luật và nước thải sinh hoạt, trừ trường hợp miễn thu phí theo quy định.
Những khối nước sinh hoạt hằng ngày của hơn 2.000 hộ dân không qua xử lý chảy trực tiếp ra môi trường gây ô nhiễm, đáng nói tình trạng này đang nguy cơ “bức tử” khu du lịch biển ở Hà Tĩnh.
Để nâng cao hiệu quả công tác thu gom, xử lý chất thải, nước thải sinh hoạt nông thôn, cần thực hiện đồng bộ các biện pháp từ tổ chức quản lý, chính sách hỗ trợ và giải pháp công nghệ phù hợp.
Qua kiểm tra các cơ sở, đơn vị sản xuất, kinh doanh... cơ quan các tỉnh, thành phố lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đã phát hiện hơn 180 cơ sở vi phạm về lĩnh vực môi trường trong năm 2019.
Sông Tô Lịch là một dòng sông chảy qua nhiều quận nội thành của Thủ đô Hà Nội. Ngày nay, với sự phát triển công nghiệp, đô thị và sự bùng nổ dân số đang làm cho con sông này ngày càng bị ô nhiễm.
Các cơ sở kinh doanh sẽ phải nộp phí đối với nước thải sinh hoạt là 15% thay vì 10% trên giá bán của 1 m3 nước sạch nếu đề xuất tăng 5% phí nước thải sinh hoạt được thông qua.