Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia về môi trường không khí, ô nhiễm không khí tại Hà Nội cũng như các tỉnh miền Bắc chủ yếu là ô nhiễm bụi PM2,5. Vậy đâu là nguồn gây ra tình trạng ô nhiễm không khí tại Hà Nội?
Chủ tịch Mạng lưới không khí sạch Việt Nam cho rằng ô nhiễm không khí ở Hà Nội xếp thứ 3 thế giới do khói thải ô tô, xe máy, đốt rác thải, rơm rạ sai quy định...
CNN chỉ ra sau nhiều năm nỗ lực giải quyết, tình hình ô nhiễm tại thủ đô New Delhi của Ấn Độ vẫn không thay đổi, chỉ số không khí chẳng cải thiện là bao.
Ô nhiễm không khí ở Hà Nội và các tỉnh miền Bắc hôm nay (23/11) nghiêm trọng hơn hai ngày trước. Hầu hết các điểm đo ở ngưỡng tím, ngưỡng rất có hại cho sức khỏe con người, nhiều điểm đo chạm ngưỡng nâu (ngưỡng nguy hiểm với sức khỏe con người).
Lahore là siêu đô thị mới nhất phải đóng cửa vì tình trạng ô nhiễm lan rộng ở Nam Á, nơi người dân đã phải hít thở không khí độc hại trong gần một tuần.
Theo đó, một lần nữa New Delhi lại đứng đầu danh sách về các thành phố ô nhiễm nhất thế giới theo thời gian thực do Tập đoàn IQAir của Thụy Sĩ biên soạn, đưa thủ đô của Ấn Độ vào loại “nguy hiểm”.
Sáng 3/11, trường học tại một số khu vực ở thủ đô New Delhi của Ấn Độ được yêu cầu đóng cửa trong 2 ngày do chỉ số chất lượng không khí (AQI) rơi xuống mức “nghiêm trọng”.
Chính phủ Ấn Độ hôm 25/10 cho biết, thủ đô Mumbai của nước này đã ban hành hướng dẫn cho ngành xây dựng nhằm đối phó với tình trạng chất lượng không khí đang ngày càng xấu đi.
Ngày 25/10, Bộ trưởng Giáo dục Bolivia Edgar Pary cho biết ô nhiễm không khí do cháy rừng đã khiến nhiều trường học phải đóng cửa, ảnh hưởng đến hàng chục nghìn học sinh nước này.
Các chính sách về ô nhiễm không khí thường tập trung quá nhiều vào các giải pháp kỹ thuật và bỏ lỡ những lợi ích sức khỏe của việc chuyển từ sử dụng ô tô cá nhân sang phương tiện giao thông công cộng, đi xe đạp và đi bộ.
Theo báo cáo từ Sở Y tế thành phố Bekasi, Indonesia cho biết đã có 66.893 người dân sinh sống tại đây bị viêm đường hô hấp cấp tính (ISPA) do ảnh hưởng của ô nhiễm không khí.
Thông qua việc thu thập dữ liệu, làm nghiên cứu và sử dụng máy đo chất lượng không khí, các "nhà khoa học nhí" góp phần thay đổi nhận thức của những người xung quanh về không khí sạch.
Các nhà nghiên cứu ở Đại học Bang Michigan phát hiện, trong bối cảnh hành tinh ấm lên, những loài thực vật sẽ thải ra nhiều hơn isoprene - một hợp chất khiến tình trạng ô nhiễm không khí xấu đi, góp phần vào vấn đề bụi mịn và tầng ozone.
Các nhà khoa học vừa tiến hành một phân tích, theo đó sáu trong số chín giới hạn an toàn của hành tinh đã bị phá vỡ bởi sự ô nhiễm cùng với sự tàn phá thiên nhiên do con người gây ra.