Khu định cư cao nhất thế giới La Rinconada (Peru) là nơi chỉ những người có sức chịu đựng mạnh mẽ nhất mới có thể sống sót.
Thời gian gần đây, thủ đô Hà Nội phải đối mặt với hàng loạt các sự cố nghiêm trọng về môi trường, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người dân: ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt.
Để làm rõ hơn nguy cơ ô nhiễm, sự ảnh hưởng từ vụ cháy nhà máy Rạng Đông, UBND TP Hà Nội đã yêu cầu Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam thành lập nhóm nghiên cứu độc lập để đánh giá.
Trong quá trình tẩy độc tại nhà máy, các lực lượng thực thi nhiệm vụ đã rải 3,7 tấn hóa chất chống phát tán, lan tỏa thủy ngân ra môi trường bên ngoài trên diện tích 2.500 m2.
Theo Sở Y tế Hà Nội, đã có gần 1.200 người sống gần nơi xảy ra cháy tại Công ty Rạng Đông đến khám sức khỏe. Trong đó, 30 mẫu đã có kết quả, hàm lượng thủy ngân máu được xác định đều an toàn.
Phó Văn phòng Uỷ ban Quốc gia ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, cho biết: "Với lực lượng hiện có, Binh chủng Hoá học có thể tẩy sạch hoàn toàn chất độc quanh nhà kho Rạng Đông".
Mới đây, Tổng cục Môi trường công bố thông tin, Công ty Rạng Đông thừa nhận gian dối, có sử dụng thủy ngân lỏng sản xuất bóng đèn.
Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn đề nghị các cơ quan liên quan của Hà Nội báo cáo công tác chỉ đạo ứng phó, khắc phục hậu quả vụ cháy nhà máy Rạng Đông.
Sau vụ cháy kho Công ty Rạng Đông, Bộ TN&MT cho biết, trong bán kính 500m từ hàng rào vụ cháy là phạm vi có nguy cơ ô nhiễm, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe; trong đó có hàng loạt chung cư.
Ba công ty ở Mỹ đã bị khởi kiện và bị đòi bồi thường 6,5 triệu USD (khoảng 150 tỉ đồng) vì làm rò rỉ thuỷ ngân ra môi trường.
Công ty Rạng Đông thừa nhận có 480.000 bóng đèn huỳnh quang bị cháy sử dụng thuỷ ngân lỏng, thay vì hợp chất amalgam mà công ty thông báo trước đó.
Theo nguyên Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường, không thể nói là kết quả thủy ngân trong môi trường bằng 0 mà phải nói là thiết bị test nhanh không thể phát hiện ra thủy ngân trong môi trường.
“Amalgam thực chất là một hỗn hợp của thủy ngân và kim loại khác. Người ta dùng nó thay thế thủy ngân lỏng với mục đích để khó bay hơi khi bóng đèn bị vỡ”, GS. TSKH. Trần Sung cho biết.
Sau vụ hỏa hoạn lớn, thiêu rụi 2.000 m2 nhà xưởng của Công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông, cần triển khai nhiều biện pháp khẩn cấp bảo vệ sức khỏe do không khí nhiễm bẩn.