Quy định bắt buộc về phân loại rác tại nguồn của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2025. Tuy nhiên, đến nay công tác chuẩn bị cho việc phân loại rác tại nguồn vẫn còn rất nhiều việc phải làm.
Trong thời gian qua các tỉnh, thành phố đã có nhiều mô hình, chương trình, dự án phân loại rác tại nguồn mang lại hiệu quả thiết thực: giảm lượng rác thải chôn lấp; tăng lượng rác thải tái chế; tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động.
Phân loại rác tại nguồn vừa tiết kiệm chi phí xử lý rác thải, tiết kiệm diện tích đất chôn lấp, vừa hạn chế ô nhiễm nguồn nước ngầm, không khí, từ đó, giảm tác động của biến đổi khí hậu.
Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) năm 2020 có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2022, quy định việc phân loại rác thải rắn sinh hoạt từ nguồn cùng phương pháp thu phí xử lý rác thải mới dựa trên khối lượng hoặc thể tích.
Khi việc phân loại CTRSH được triển khai động bộ, hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH sẽ thuận lợi và hiệu quả hơn rất nhiều, tạo tiền đề cho việc áp dụng quy định định mức kinh tế, kỹ thuật về thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH.
Hội thi nhằm nâng cao nhận thức và hành động về công tác bảo vệ môi trường trong đoàn viên, thanh niên; lan toả thông điệp về hành động, việc làm để bảo vệ môi trường, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Hiện nay tại 97 xã của 10 huyện, thành phố tỉnh Đồng Nai đều bố trí các điểm thu hồi chất thải nguy hại trong sinh hoạt; có hơn 1.500 bể thu gom bao bì thuốc bảo vệ thực vật.
Sau hơn 2 năm thử nghiệm, dự án phân loại rác trong khu dân cư đã đạt hiệu quả nhờ áp dụng khái niệm sản xuất - sử dụng - thu hồi của nền kinh tế tuần hoàn.
Sự kiện "Ngày hội Tái chế Huế 2023" lần thứ 2 là hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao ý thức giảm thiểu rác thải nhựa, khuyến khích phân loại rác tại nguồn, tích cực tái chế
TP.Vũng Tàu là địa phương đầu tiên trên địa bàn tỉnh triển khai việc phân loại rác thải tại nguồn. Một số đơn vị trên địa bàn thành phố đã được chọn để triển khai thí điểm mô hình này.
Rác thải sinh hoạt không được phân loại đúng cách sẽ rất khó tái chế, tái sử dụng hay xử lý; trong khi đó, lượng chất thải rắn sinh hoạt vẫn gia tăng mỗi năm, nhiều bãi chôn lấp, nhà máy xử lý rác thải tại các tỉnh, thành đang trong tình trạng quá tải.
Mới đây, tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh thông tin: Dự kiến tháng 9 năm nay, Bộ TNMT sẽ ban hành hướng dẫn kỹ thuật về phân loại chất thải rắn sinh hoạt.
Việc phân loại rác thải tại nguồn vừa mang lại lợi ích bảo vệ môi trường, vừa sử dụng được nguồn nguyên liệu tái chế cho nhiều lĩnh vực sản xuất, hơn hết chính là giảm được nguồn rác thải ra môi trường.
Theo số liệu ước tính mỗi ngày cả nước phát sinh khoảng hơn 60.000 tấn, tuy nhiên, chỉ có khoảng 15% lượng rác thải thu gom được tái chế hoặc tái sử dụng. Số còn lại bị chôn trong các bãi chôn lấp rác, thải ra nguồn nước hoặc đốt tiêu hủy thông thường.
Ngày 2/8, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Hà Nội tổ chức Hội thảo tập huấn “Vai trò của các cấp Hội phụ nữ trong công tác BVMT; Các giải pháp phân loại và xử lý rác thải sinh hoạt tại hộ gia đình; Giải pháp thu gom và xử lý, tái chế chất thải rắn”.
Phân loại rác thải từ nguồn là một trong những việc làm hết sức cần thiết, góp phần giảm lượng chất thải rắn đổ về các bãi rác, từ đó hạn chế nguy cơ gây ô nhiễm môi trường.