Là quốc gia tiêu thụ nhiều thứ 6 trên thế giới, mỗi năm người Việt Nam ăn gần 34kg thịt lợn. Nhưng ít người biết, 1kg thịt lợn phát thải 4,84kg CO2 ra môi trường.
Người dân Trung Quốc đang ăn sầu riêng nhiều nhất thế giới. Cũng bởi vậy, Trung Quốc đang phải đối mặt với vấn đề tăng phát thải khí nhà kính khi cây sầu riêng và sản phẩm vỏ sầu riêng tạo ra lượng CO2 khổng lồ.
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII đã nêu rõ cần phải chủ động ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu, phát triển kinh tế xanh, kinh tế carbon thấp, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính.
Báo cáo của WB khuyến nghị các quốc gia có thu nhập trung bình nên xem xét thực hiện một số thay đổi, bao gồm chuyển sang các phương thức chăn nuôi phát thải thấp và sử dụng đất bền vững hơn.
Chiều 27/3, Sở Công thương Đà Nẵng tổ chức hội thảo Khung pháp lý về kiểm kê khí nhà kính tại Việt Nam nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp đạt được mục tiêu giảm phát, chuyển đổi xanh, hướng đến nền sản xuất bền vững.
UBND tỉnh Bắc Ninh chỉ đạo các sở, ngành, địa phương, đơn vị liên quan phối hợp, triển khai thực hiện các hoạt động truyền thông về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Ngày 11/1, Trung Quốc cho biết nước này có kế hoạch thực hiện kiểm kê hằng năm về lượng phát thải khí nhà kính, trong nỗ lực đảm bảo đáp ứng các mục tiêu khí hậu.
Ngày 4/1 tại TP. Hồ Chí Minh, CLB Hydrogen Vietnam ASEAN và Sàn Giao dịch Tín chỉ Carbon ASEAN đã chính thức thiết lập Liên minh DAS hỗ trợ DN giảm phát thải.
Sáng 3/11, Trường Đại học Cần Thơ đã phối hợp với ActionAid Quốc tế tại Việt Nam và Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu đồng tổ chức Hội thảo “Giảm phát thải khí nhà kính trong nuôi trồng thủy sản” tại Cần Thơ.
Ngày Quốc tế bảo vệ tầng ozone được tổ chức vào ngày 16/9 hằng năm nhằm tăng cường sự hiểu biết Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ozone, nâng cao nhận thức, truyền tải các thông điệp bảo vệ tầng ozone tới cộng đồng.
Ngày 15/9 vừa qua, Chủ tịch của Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu đã kêu gọi tăng cường các hoạt động phối hợp để đối phó với biến đổi khí hậu.
Ngày 14/7, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị Tiết kiệm năng lượng toàn quốc năm 2022 nhằm định hướng và đẩy mạnh các hoạt động thuộc Chương trình quốc gia sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả giai đoạn 2019-2030
Chiến lược phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030 nhấn mạnh việc sản xuất xanh và kinh tế tuần hoàn. Bên cạnh đó, sản xuất xi măng ở Việt Nam bắt đầu chịu sức ép của việc giảm phát thải khí nhà kính để hướng tới nền kinh tế Net Zero.
Là địa phương có số lượng khu, cụm công nghiệp lớn, những năm qua, tỉnh Hà Nam đã đề ra nhiều giải pháp để chung tay giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ môi trường, ứng phó BĐKH.
Ngày 24/1, Hội nghị cấp cao lần thứ 4 Nhóm Đối tác Năng lượng Việt Nam (VEPG) đã diễn ra với sự tham gia của hơn 150 đại biểu đại diện cho các bên liên quan trong lĩnh vực năng lượng
Các cơ sở phát thải khí nhà kính phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính chủ động cung cấp thông tin liên quan gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì rà soát tổng lượng tiêu thụ năng lượng, công suất hoạt động