Đến năm 2050, sản xuất nhựa sẽ chiếm tới 13% tổng lượng phát thải carbon toàn cầu, tác động nghiêm trọng đến hệ sinh vật và ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Trên thế giới hiện có khoảng hơn 5 tỷ hệ thống làm lạnh, điều hòa không khí và bơm nhiệt đang hoạt động, tiêu thụ khoảng 20% lượng điện năng và phát thải 4,14 tỉ tấn CO2 tương đương, chiếm khoảng 7,8% lượng khí nhà kính của toàn thế giới.
Theo Hiệp hội Thăm dò và sản xuất dầu mỏ Australia (APPEA), Australia sẽ thành lập 9 Đặc khu Phát thải ròng bằng 0 nhằm bố trí hoạt động sản xuất khí đốt, năng lượng tái tạo và hydro cùng với sản xuất công nghiệp, tinh luyện và các ngành công nghiệp mới.
Mặc dù có vẻ ngoài "sạch", lượng phát thải của những gã khổng lồ dữ liệu sẽ trở nên tồi tệ hơn trong bối cảnh các dịch vụ AI như ChatGPT ngày càng gắn chặt với nền kinh tế toàn cầu.
Greenpeace International, Stand.earth và 350 Asia vừa lập một website nhằm kêu gọi Công ty Sản xuất Chất bán dẫn Đài Loan (TSMC), nhà sản xuất chip theo hợp đồng lớn nhất thế giới, giảm lượng phát thải carbon khổng lồ của mình.
Từ ngày 16 – 18/4, Bộ trưởng Thương mại và Du lịch Australia, Thượng nghị sĩ Don Farrell đã có chuyến công tác tại Việt Nam nhằm trao đổi về các vấn đề thương mại và đa phương
Các ngành công nghiệp như năng lượng, sản xuất thép, xi măng, hóa chất, nhựa và giấy đã phát thải lượng lớn carbon ra môi trường. Tuy nhiên tất cả ngành này vẫn gặp khó về bài toán giảm phát thải.
125 vị tỷ phú nằm trong top những người giàu nhất thế giới cộng lại đã phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính từ hoạt động đầu tư của họ ngang với cả quốc gia như Pháp, Ai Cập hay Argentina.
Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách nhằm khuyến khích các ngành, các cấp, doanh nghiệp, người dân từng bước chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, sử dụng nguyên liệu sạch.
Ô nhiễm môi trường tại các đô thị lớn đang trở thành một vấn đề bức xúc, ô nhiễm không khí chủ yếu do hoạt động giao thông vận tải gây ra đã và đang là vấn đề nhức nhối chưa có lời giải
Ngày 21/4, Bộ Giao thông vận tải Mỹ thông báo sẽ chi 6,4 tỷ USD trong vòng 5 năm để các bang tài trợ cho các dự án giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính.
Sáng 7/4, tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế - ICC, đã diễn ra chương trình “Diễn đàn năng lượng sạch Việt Nam (lần thứ hai) với chủ đề “Hướng tới trung hòa các-bon: Cơ chế, chính sách, công nghệ, tài chính cho các dự án điện gió, điện mặt trời, điện khí”
Theo ứng dụng cảnh báo chất lượng không khí Pam Air, 8h00 sáng 7/4, nhiều điểm của Hà Nội báo động mức ô nhiễm nghiêm trọng. Hàng loạt điểm đo, chỉ số AQI vượt trên 200.
Lượng phát thải chất gây ô nhiễm từ các loại xe cơ giới nói chung và môtô, xe gắn máy nói riêng chủ yếu phụ thuộc vào chất lượng nhiên liệu, công nghệ giảm khí thải được lắp trên xe...
Ủy ban Thương mại Công bằng Hàn Quốc (KFTC) vừa phạt nhà sản xuất ô tô Đức Mercedes-Benz 20,2 tỷ won (16,9 triệu USD) vì những gian lận liên quan đến phát thải.
Ngày 24/1, Hội nghị cấp cao lần thứ 4 Nhóm Đối tác Năng lượng Việt Nam (VEPG) đã diễn ra với sự tham gia của hơn 150 đại biểu đại diện cho các bên liên quan trong lĩnh vực năng lượng
Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng một giao dịch đơn lẻ dẫn đến lượng khí thải CO2 đáng kinh ngạc, bằng lượng khí thải của một gia đình phát thải trung bình trong ba tuần.