Theo thống kê của Sở NN&PTNT, 70% trong 617.779ha đất tự nhiên của Quảng Ninh là diện tích rừng và đất lâm nghiệp, được phân bổ tại cả 13 huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn.
Cụ thể, đoàn công tác đã thực hiện kiểm tra số lượng, chất lượng, tỷ lệ sống của cây lâm nghiệp phân tán nhằm làm cơ sở tổng hợp, đánh giá công tác thực hiện của các địa phương.
Năm 2022, Quảng Ninh tiếp tục phấn đấu giữ vững tỷ lệ che phủ rừng và nâng cao chất lượng rừng, đồng thời đẩy mạnh trồng cây hoàn nguyên, “xanh hóa” các bãi thải mỏ theo đúng chủ trương, định hướng, mục tiêu về quy hoạch, phát triển, trồng rừng cây gỗ lớn
Với diện tích trên 73,2 ngàn ha rừng phòng hộ và rừng sản xuất, Đồng Nai có tiềm năng rất lớn phát triển kinh tế dưới tán rừng nhưng thực tế vẫn chưa được khai thác hiệu quả.
Những năm qua, bảo vệ và phát triển rừng đã trở thành nhiệm vụ quan trọng được cả hệ thống chính trị trong tỉnh Quảng Ninh quan tâm với những cơ chế, giải pháp tiên phong.
Là địa phương có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế rừng, những năm gần đây, xã Tân Thành (Phú Bình) đã đẩy mạnh tuyên truyền, khuyến khích người dân trồng rừng sản xuất gắn với chế biến lâm sản.
Trong những năm qua, đã có hàng ngàn ha rừng tự nhiên trên địa bàn tỉnh Đắk Nông bị phá, lấn chiếm để làm đất sản xuất. Tỉnh Đắk Nông đang tích cực chỉ đạo ngành nông nghiệp, lâm nghiệp cùng các địa phương tăng cường công tác bảo vệ, phát triển rừng.
Từ đầu năm 2020 đến nay, tỉnh Thanh Hóa đã trồng mới được trên 7 nghìn ha rừng, đạt trên 70% kế hoạch. Diện tích rừng trồng mới sinh trưởng, phát triển tốt.
Xác định công tác bảo vệ và phát triển rừng là nhiệm vụ quan trọng bậc nhất, trong năm vừa qua Chi cục Kiểm lâm Quảng Bình đã có nhiều nỗ lực, hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.
Nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, Hà Nội đang triển khai thực hiện các cơ chế, chính sách hỗ trợ người dân và DN trong việc kinh tế rừng gắn với bảo vệ môi trường.
Năm 2018, Thái Nguyên phấn đấu trồng 3.040ha rừng tập trung theo Chương trình Bảo vệ và phát triển rừng. Trong đó trồng 2.920ha rừng sản xuất, 100 ha rừng trồng thay thế và 20ha rừng phòng hộ.
Theo Tổng cục Lâm nghiệp, trong năm 2017 số vụ vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng giảm 1.200 vụ (21%), việc chuyển mục đích sử dụng rừng đã được giám sát chặt chẽ hơn.
Hội thảo “Lâm nghiệp Việt Nam với cách mạng công nghiệp 4.0: Ứng dụng công nghệ cao trong bảo vệ và phát triển rừng” đã diễn ra tại Hà Nội vào ngày 30/11.
Ban Chỉ đạo kế hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng Hà Nội vừa có báo cáo đánh giá kết quả công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng 9 tháng đầu năm 2017.