Quản lý và sử dụng phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp là một trong những quy định đáng chú ý nhằm đảm bảo quản lý và sử dụng phí này một cách hiệu quả, công khai, minh bạch theo quy định của Nhà nước.
Gần 20 năm thu phí bảo vệ môi trường, bài toán xử lý nước thải sinh hoạt vẫn còn dang dở. Nay từ phí chuyển sang giá để bao gồm thêm một khoản “lợi nhuận hợp lý”, điều này đem lại lợi ích cho ai?
Từ ngày 1-1-2022, Luật Bảo vệ môi trường 2020 sẽ chính thức có hiệu lực, trong đó có nội dung “giá dịch vụ thu gom vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt từ hộ gia đình, cá nhân được tính dựa trên khối lượng, thể tích chất thải ra”.
Trong khoảng thời gian từ 1-1-2022 đến 31-12-2024 tùy vào từng địa phương, quy định tính phí rác thải dựa trên khối lượng có thể được áp dụng ở các thời điểm khác nhau.
Bài viết xin tóm tắt một số nội dung liên quan đến vấn đề Giá dịch vụ thoát nước bao gồm: sự cần thiết, các cơ sở pháp lý, tổ chức triển khai, những bất cập/khó khăn trong việc tổ chức thực hiện.
Sở Xây dựng TP.HCM vừa có tờ trình UBND TP về việc ban hành giá dịch vụ thoát nước và xử lý nước thải trên địa bàn giai đoạn 2020-2024 thay thế cho phí bảo vệ môi trường (thu theo sử dụng nước sạch).
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 53/2020/NĐ-CP quy định phí bảo vệ môi trường đối với nước thải, trong đó có những điểm mới về đối tượng chịu phí cũng như mức phí.
Các cơ sở kinh doanh sẽ phải nộp phí đối với nước thải sinh hoạt là 15% thay vì 10% trên giá bán của 1 m3 nước sạch nếu đề xuất tăng 5% phí nước thải sinh hoạt được thông qua.
Theo các chuyên gia, việc thu phí là điều cần thiết, thế nhưng chỉ nên làm khi không còn tình trạng phí chồng phí và số tiền thu được phải phục vụ cho bảo vệ môi trường.
Bộ Tài chính vừa có văn bản gửi 6 Bộ là Bộ Xây dựng, Công Thương, Giao thông vận tải, Khoa học và Công nghệ, Tài nguyên và Môi trường đề nghị xây dựng đề án thu phí bảo vệ môi trường đối với khí thải.
Không chỉ rừng bị tàn phá mà trong thời gian qua hàng tỷ đồng Nhà nước đã tri trả phí môi trường rừng đã không đến tay các hộ dân nhận khoán. Vì sao vậy?
UBND TPHCM sẽ tăng mức thu phí BVMT đối với nước thải công nghiệp từ ngày 1/7. Cách tính phí cũng có sự thay đổi theo hướng: Nồng độ ô nhiễm trong nước thải càng cao thì chủ cơ sở phải đóng phí cao.
Thưa luật sư, chúng tôi phải nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt hàng tháng. Tôi có thắc mắc là số tiền thu phí đó sẽ được sử dụng như thế nào? Mong được luật sư giải đáp!