Thời gian qua, công tác bảo vệ môi trường (BVMT) nói chung và công tác quản lý chất thải rắn (CTR) nói riêng đã được Đảng, Nhà nước quan tâm chỉ đạo và đạt được nhiều kết quả quan trọng.
Quản lý chất thải bền vững và vai trò của chất thải đối với các dự án năng lượng là rất quan trọng để thực hiện các chính sách và chiến lược quốc gia, từ đó đóng góp vào tầm nhìn chung của quốc gia về một nền kinh tế - xã hội xanh và bền vững hơn.
Trân trọng giới thiệu tới quý độc giả Công bố Quốc tế lĩnh vực môi trường số 14-2022 với các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học nổi tiếng từ nhiều quốc gia khác nhau và đã được công bố trên những tạp chí uy tín thế giới.
Hà Nội chuyển chức năng quản lý chất thải rắn thông thường từ Sở Xây dựng sang Sở TN&MT để thống nhất lĩnh vực quản lý rác thải trên cả nước theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Tổng khối lượng CTRSH trên địa bàn TPHCM hiện nay dao động từ 9.000-9.500 tấn/ngày. Lượng rác xử lý bằng phương pháp đốt, làm phân compost, tái chế chiếm tỷ lệ khoảng 31%. Số còn lại xử lý bằng biện pháp chôn lấp.
Theo quy định tại Luật Bảo vệ môi trường 2020, CTRSH phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân được phân loại thành chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế; chất thải thực phẩm; CTRSH khác.
hiều 20/7, Thứ trưởng Bộ TN&MT Võ Tuấn Nhân chủ trì cuộc họp trực tuyến, nghe Tổng cục Môi trường báo cáo dự thảo Đề án “Tăng cường năng lực quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam”.
UBND tỉnh Lạng Sơn vừa có Kế hoạch số 75/KH-UBND, ngày 31/3/2021 về quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050.
Mục tiêu của dự án là cải thiện việc quản lý chất thải rắn bằng các giải pháp nhằm giúp TP này hạn chế việc xả thải, tổ chức thu gom, phân loại rác, xử lý, tái chế rác và chôn lấp hợp vệ sinh.
Ngày 7-12, tại TX. Sơn Tây (Hà Nội) diễn ra Hội thảo tổng kết hợp phần "Nghiên cứu thí điểm chuẩn bị sẵn sàng cho xây dựng thị trường các - bon trong quản lý chất thải rắn tại Việt Nam" - Dự án VNPMR
Giới thiệu Tổng quan mới của Cục Thông tin KH&CN Quốc gia với chủ đề “Quản lý chất thải rắn”. Đây là tài liệu bổ ích cho cán bộ nghiên cứu, quản lý cũng như những người quan tâm lĩnh vực BVMT.
Trong thời gian qua, công tác bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Lai Châu đã được các cấp, ngành, tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội quan tâm
Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường nhận định, vấn đề về rác thải sinh hoạt vẫn rất nhức nhối, từ trung ương đến các cấp chính quyền địa phương hiện nay đang đau đầu để đưa ra bài toán xử lý.
Nghiên cứu của Ngân hàng TG (WB) chỉ ra, mỗi năm Việt Nam bị thiệt hại tới 5% GDP, tương đương với 10 tỷ USD vì môi trường ô nhiễm, chủ yếu do chất thải ngày một nhiều hơn nhưng không được xử lý tốt
Theo kết quả điều tra của Bộ Tài nguyên và Môi trường năm 2019, lượng chất thải rắn (CTR) sinh hoạt phát sinh từ khu vực đô thị khoảng hơn 37.000 tấn/ngày với tỷ lệ thu gom, xử lý khoảng 85%.
Trong khuôn khổ Triển lãm VIETWATER 2019 tại TP.HCM, chiều ngày 06/11, tiếp tục diễn ra hội thảo Công nghệ xử lý chất thải và môi trường – Waste & Environment Technology Vietnam 2019 (WETV).