Phòng, chống dịch Covid-19 đang là nhiệm vụ được đặt lên hàng đầu trên toàn thế giới, trong đó có Việt Nam.
Hệ thống xử lý rác thải y tế công nghệ Plasma mà hồ sơ mời thầu do Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành dân dụng và công nghiệp tỉnh Kiên Giang “cài cắm” vào bị “tố” là công nghệ độc quyền.
Công tác thu gom, phân loại rác thải y tế có vai trò quan trọng, góp phần đảm bảo yêu cầu phòng, chống dịch Covid-19. Thế nhưng, có vẻ như việc này đang bị xem nhẹ tại BVĐK huyện Thanh Trì.
UBND tỉnh Bình Phước vừa ban hành chỉ thị số 11/CT-UBND về việc tăng cường quản lý, tái sử dụng, tái chế, xử lý và giảm thiểu chất thải nhựa trên địa bàn tỉnh.
Chủ cơ sở là Bùi Thị Phượng khai nhận toàn bộ số tang vật trên đều được thu gom, mua lại là hàng phế phẩm ở các công ty, sau đó tập kết về để tổ chức gia công, phân loại, đóng gói bán cho đối tác.
Hiện có 40 cơ sở y tế, khu cách ly tập trung cấp thành phố và quận huyện hợp đồng thu gom rác thải y tế với Công ty CP Môi trường đô thị Đà Nẵng.
Hiện nay, đại dịch Covid-19 đã lan ra hầu hết các nước trên thế giới và ngày càng diễn biến phức tạp. Tại Việt Nam, dịch đã bùng phát trở lại với tốc độ đáng lo ngại hơn trước.
10h ngày 8/8, Phòng Cảnh sát môi trường Công an tỉnh Tây Ninh đã bắt quả tang Phan Tấn Dũng (SN 1987, ngụ huyện Tân Biên) chôn lấp rác thải tại khu đất thuộc tổ 23, khu phố 2, phường 1, TP Tây Ninh
Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 vừa ban hành Quyết định về việc ban hành “Hướng dẫn quản lý chất thải và vệ sinh trong phòng, chống dịch COVID-19”.
Để giải quyết rác thải y tế, tỉnh Yên Bái đã có những chính sách phù hợp cùng sự nỗ lực của toàn dân.
Kiểm tra cơ sở phế liệu của ông Triều, công an phát hiện 9 bao tải chứa rác thải y tế gồm bơm kim tiêm đã qua sử dụng, ống nghiệm còn dính máu, găng tay ... chưa được phân loại.
Đại dịch Covid-19 đã thúc đẩy nhu cầu bao bì nhựa cũng như gia tăng sản xuất các mặt hàng dùng một lần như khẩu trang, găng tay và các bộ kit xét nghiệm, trong đó nhựa là thành phần chính.
Đại dịch Covid-19 bùng phát đã làm gia tăng các sản phẩm làm từ nhựa như khẩu trang y tế, găng tay, trang thiết bị bảo vệ, túi đựng xác trên toàn cầu tăng vọt.
Việc xử lý rác thải y tế nhất là rác thải phát sinh trong bối cảnh phòng chống dịch bệnh Covid-19 sẽ là gánh nặng đối với các công ty chuyên xử lý rác thải nguy hiểm.
ECODAS đã phát triển một một sản phẩm xử lý chất thải y tế mang tính sáng tạo, đột phá, khép kín và hoàn toàn tự động theo quy chuẩn khử trùng chất thải Y tế, làm giảm khối lượng chất thải đến 80%....
Hiện nay phòng chống dịch Covid-19 đang là nhiệm vụ được đặt lên hàng đầu. Một trong những giải pháp được nhiều quốc gia và người dân lựa chọn là đeo khẩu trang y tế.
Tại các khu cách ly tập trung trên địa bàn tỉnh, việc xử lý chất thải liên quan đến hoạt động phòng, chống dịch bệnh Covid-19 được các đơn vị hết sức chú trọng.
Chất thải y tế là chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động của các cơ sở y tế, bao gồm chất thải y tế nguy hại, chất thải y tế thông thường và nước thải y tế.
Mọi người được khuyến cáo ở trong nhà. Thế nhưng những công nhân thu gom rác là người phải ra đường, dọn hàng ngàn tấn rác thải y tế nguy hại từ các khu cách ly, bệnh viện dã chiến thải ra.
Mục sở thị quy trình nghiêm ngặt trong xử lý rác thải y tế "mùa dịch Covid19" tại Công ty CP vật tư thiết bị môi trường 13 - Urenco13 (thành viên của Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hà Nội).