Ngày 13/11, ông Nguyễn Minh Huy - Giám đốc Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông Đà Nẵng cho biết, tuyến ĐT601 đoạn qua đèo La Ngà (xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang) bị sạt lở taluy dương do mưa lớn.
Sau các trận mưa lớn tại Đà Nẵng từ ngày 13/10 đến nay, khu vực bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) xuất hiện thêm nhiều điểm bị sạt lở. Hiện, ban quản lý đã đặt biển tạm dừng tham quan một số tuyến đường.
Ngày 30/10, Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre Trần Ngọc Tam ký quyết định về việc công bố tình huống khẩn cấp sạt lở, xâm thực bờ biển huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre.
Gần đây, bờ biển huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre tiếp tục bị nước biển xâm thực, sạt lở ven bờ diễn biến phức tạp. Theo đề xuất của tỉnh Bến Tre, Chính phủ đã chi 200 tỷ đồng để xủ lý khẩn cấp khu vực sạt lở này.
Mục tiêu tổng quát của Đề án là cảnh báo sớm sạt lở đất, lũ quét tại khu vực miền núi, trung du, phục vụ phòng, chống thiên tai, đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản của nhân dân và cơ sở hạ tầng.
Khu vực sạt lở dài khoảng 800m ảnh hưởng trực tiếp đến khu dân cư, mất đất sản xuất, nhà ở và ảnh hưởng đến tính mạng, đời sống của hơn 300 hộ dân trên địa bàn xã Giao Long và An Hóa.
Do ảnh hưởng của mưa lớn, một đoạn bờ taluy bằng đá chẻ bị sạt lở, kéo theo nhiều đất đá xuống mặt đường của một con hẻm trên đường Khởi Nghĩa Bắc Sơn.
Ủy ban Nhân dân xã Cầu Lộc đã có tờ trình gửi Ủy ban Nhân dân huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) thẩm định phương án thi công chống sạt lở khu vực núi Thiều Xá 2, với giá trị đầu tư hơn 700 triệu đồng.
3 bị can bị khởi tố lần này là cán bộ Đội Quản lý Trật tự Đô thị thành phố Đà Lạt, trực thuộc Phòng Quản lý Đô thị Thành phố Đà Lạt và công chức địa chính-xây dựng-đô thị và môi trường của Ủy ban nhân dân phường 10, thành phố Đà Lạt.
Từ nhiều năm nay, mỗi lần có mưa lớn thì nước từ Cụm công nghiệp Đồi 30 - thị trấn Phú Thịnh, Phú Ninh) lại chảy vào khu dân cư ảnh hưởng đến sinh hoạt và đất canh tác của người dân.
Tình hình mưa lớn kéo dài nhiều ngày qua khiến tuyến đường huyết mạch từ Ninh Thuận đi TP. Đà Lạt bị sạt lở, gây ảnh hưởng đến việc giao thông của người dân.
Tình trạng ngập lụt do mưa thường xuyên xảy ra với các đô thị lớn, các đô thị cấp tỉnh (đô thị tỉnh lỵ, các đô thị loại III trở lên), đang gia tăng về tần suất và thời gian.
Theo Đài Khí tượng thủy văn Hà Tĩnh, từ chiều 15/10 đến ngày 17/10, ở khu vực từ Nam Hà Tĩnh đến Bình Định có mưa vừa, mưa to với lượng mưa phổ biến từ 50 - 250mm, có nơi trên 400mm cân theo dõi chặt chẽ diễn biến của mưa để có phương án ứng phó phù hợp.
Đến sáng 15/10, lãnh đạo Khu Quản lý đường bộ III, Phòng CSGT Công an TP Đà Nẵng kiểm tra, đánh giá tình trạng sạt lở trên đèo Hải Vân và chính thức cho phương tiện lưu thông qua đèo Hải Vân.
Với xu thế đô thị hóa và phân bố hệ đô thị hiện nay cùng các tác động của thời tiết cực đoan, sẽ là thách thức đối với công tác quy hoạch, quản lý và phát triển đô thị.
Mưa lớn vừa qua ở Hà Tĩnh đã khiến một số địa bàn ngập úng, sạt lở, ảnh hưởng cuộc sống người dân. Các địa phương, đơn vị đang tập trung triển khai các biện pháp khắc phục hậu quả.
Do mưa lớn, đêm 26.9, quốc lộ 8 đi cửa khẩu quốc tế Cầu Treo (huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh) có một số điểm bị sạt lở khiến đất đá đổ xuống làm tê liệt tuyến đường này.
Thời gian gần đây, ảnh hưởng của mưa lũ đã gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản tại nhiều địa phương trong cả nước. Đáng kể là những vụ sạt lở đất nghiêm trọng tại các khu vực miền núi và trung du Bắc Bộ, miền Trung và Tây Nguyên.
Vùng 5 Hải quân đã điều động gần 50 cán bộ, chiến sĩ nhanh chóng đến hiện trường phối hợp với các lực lượng tại chỗ tổ chức di chuyển tài sản của người dân ra khỏi vùng sạt lở đồng thời chằng chống nhà cửa, vận chuyển hàng chục khối đá hộc kè bờ biển.