Trên thực tế, chỉ tên gọi là không thay đổi, còn về bản chất, các dòng sông Tô Lịch, sông Đáy, sông Nhuệ… đang dần trở thành những chiếc cống đại trong lòng thành phố nếu mức độ ô nhiễm và thu hẹp dòng chảy vẫn tiếp tục tăng.
Các xã ven sông Nhuệ, sông Đáy có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn so với các xã nằm xa sông, đặc biệt là các bệnh như da liễu, phụ khoa, tiêu chảy. Tình trạng nhiễm bệnh của người dân do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm cần được quan tâm và nghiên cứu sâu hơn.
Năm 2008, Chính phủ đã phê duyệt Đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy (gọi tắt là Đề án). Cuối năm 2020, các Bộ, ngành địa phương đã họp tổng kết 12 năm thực hiện đề án...
Về phương án bổ cập nước cho sông Tô Lịch, đại diện Sở Xây Dựng cho biết, nguồn nước sẽ được lấy từ sông Hồng qua hệ thống cống Liên Mạc. Việc này cũng giúp bổ cập cả nước cho sông Nhuệ.
Sông Nhuệ đang bị bồi lắng và ô nhiễm rất nặng do nước thải công nghiệp và sinh hoạt từ thành phố Hà Nội. Tình trạng này ảnh hưởng rất nhiều tới sức khỏe của người dân sống trong lưu vực sông.
PGS.TSKH Trần Văn Nhị cho rằng để cứu vãn sông Tô Lịch, sông Nhuệ..., việc phải làm là xây dựng hệ thống gom nước thải tập trung và nhà máy xử lý nước thải.
UBND TP Hà Nội đề nghị sở, ngành liên quan đề xuất kinh phí thực hiện nạo vét, cải tạo lòng dẫn sông Đáy để khơi thông, tạo dòng chảy, cấp nguồn cho các trạm bơm tưới dọc hai bờ sông Đáy.
Mỗi ngày công ty TNHH một thành viên nước sạch Hà Đông (quận Hà Đông, TP Hà Nội) xả hàng trăm khối nước thải ra sông Nhuệ suốt nhiều năm qua gây bức xúc cho người dân.
Theo Thứ trưởng Bộ TN&MT, sẽ chỉ đạo rà soát các nguồn xả nước thải trên địa bàn hệ thống sông Nhuệ-sông Đáy, xử lý nghiêm những cụm, khu công nghiệp, cơ sở sản xuất xả nước thải không đạt quy chuẩn.
Theo đại diện xí nghiệp Thủy nông huyện Duy Tiên, Hà Nam, hiện tượng một đoạn sông tại Hà Nam xuất hiện bọt trắng xóa trong những ngày vừa qua là do sông Nhuệ bị ô nhiễm nặng.
UBND TP Hà Nội ban hành Quyết định số 8915/QĐ-UBND phê duyệt điều chỉnh, bổ sung một số nội dung dự án cải tạo, nâng cấp bờ hữu sông Nhuệ kết hợp giao thông huyện Thanh Oai.
Từ nhiều năm nay, người dân sống xung quanh đôi bờ Nhuệ Giang đoạn chảy qua huyên Thường Tín, phải hứng chịu mùi hôi thối và khói bụi từ việc đốt trộm rác thải.