Do thời gian phân hủy lâu, rác thải nhựa tồn tại trong môi trường nhiều năm sẽ gây ra những tác động không tốt đến hệ sinh thái, sinh vật và con người.
Sông Sài Gòn được đề xuất chia làm 4 phân khu để phát triển dải đô thị hai bên sông, tổ chức các công viên công cộng ven sông đảm bảo khả năng tiếp cận và sử dụng các tiện ích, dịch vụ ven sông.
Chúng ta có thể phục hưng và phát triển bền vững một đô thị xanh, giàu mạnh về thiên nhiên, kinh tế cũng như văn hóa, không thua kém các đại đô thị sông biển xa gần cho nhiều thế hệ và toàn xã hội...
Để việc phát triển ven sông bền vững thì không nên chăm chăm nhìn vào 2 bên bờ sông nhằm phát triển bất động sản vì dễ gặp phải những sai lầm như trước đây...
Không chỉ những doanh nhân “trực chiến” trên sông Sài Gòn mới mang nỗi niềm mà những chuyển động từ quyết sách liên quan đến dòng sông đặc biệt này, vẫn luôn nhận được sự quan tâm của rộng rãi dư luận, nhất là giới chuyên gia hữu quan các lĩnh vực cụ thể.
Sông Seine diễm lệ góp phần làm nên một Paris thơ mộng cho thế giới. Còn sông Sài Gòn nhộn nhịp đã khởi tạo một thành phố sôi động nhất Việt Nam. Từ lâu, cả hai con sông đã kết nối trong văn chương, âm nhạc và tâm tưởng của nhiều thế hệ hai nước.
Ngày 23/2/2023, TP.HCM tổ chức khởi công Dự án Xây dựng hạ tầng và cải tạo môi trường kênh Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên (kết nối tỉnh Long An qua sông Chợ Đệm và tỉnh Bình Dương, tỉnh Đồng Nai qua sông Sài Gòn).
Căn nhà gỗ nhỏ nằm sát bờ sông Sài Gòn, được gọi là Nhà lưu niệm ông Sáu Dân - tên gọi thân thương nhất đồng bào mến yêu dành tặng cho cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt, người suốt đời vì mục tiêu lý tưởng vì dân vì nước...
Theo quy hoạch xây dựng và giao thông, hiện nay có 3 trục giao thông chính từ trung tâm thành phố lên huyện Củ Chi và huyện Hóc Môn, đó là tuyến cao tốc TP.HCM - Mộc Bài, tuyến metro số 2 kéo dài và tuyến đường dọc sông Sài Gòn lên Củ Chi.
Dù sống bên sông Sài Gòn, người dân chỉ có thể tiếp cận bờ một đoạn ngắn dọc Công viên Bạch Đằng (quận 1), hoặc nơi chưa có công trình như khu vực Bình Quới - Thanh Đa...
Ngầm hóa giao thông đường Tôn Đức Thắng và khu vực xung quanh Công viên Bến Bạch Đằng sẽ giúp mở rộng không gian đô thị về phía sông Sài Gòn và xa hơn là kết nối với khu đô thị mới Thủ Thiêm.
Hình ảnh mới của công viên bến Bạch Đằng tuy còn nhiều tranh cãi nhưng trong tổng thể, cũng cho thấy diện mạo sáng sủa hơn nhiều so với vẻ ngổn ngang nhếch nhác trước đây.
Tiến hành kiểm tra các phương tiện trên sông Sài Gòn (đoạn phường Phú Thuận, quận 7, TP HCM), lực lượng chức năng phát hiện trên 500 tấn dầu FO và DO không rõ nguồn gốc.