Những sai phạm trong quản lý quy hoạch tuyến đường Lê Văn Lương, Tố Hữu khiến tuyến đường huyết mạch hướng Tây Nam vào nội đô Hà Nội trở thành “điểm nóng” tắc đường thường trực của Thủ đô trong những khung giờ cao điểm.
Việc điều chỉnh quy hoạch cục bộ, nhất là khi tốc độ phát triển hạ tầng nhà ở quá nhanh, đã khiến rất nhiều tuyến phố Hà Nội luôn trong tình trạng “quá sức chịu tải” với cảnh tắc đường, ngập úng.
Trên địa bàn Đồng Nai, hàng triệu tấn hàng hóa được vận chuyển lưu thông hằng ngày nên nhiều tuyến đường kết nối với khu công nghiệp đã bị quá tải, thường xuyên xảy ra tình trạng kẹt xe.
Sáng 28/3, nhiều tuyến đường, phố trên địa bàn Thủ đô ùn tắc nghiêm trọng. Đã rất lâu rồi, tình trạng ùn tắc như vậy mới xảy ra sau một thời gian dài đường phố Thủ đô thông thoáng.
Hàng loạt tuyến đường tại TPHCM như Nguyễn Hữu Cảnh (quận Bình Thạnh), Phổ Quang (quận Tân Bình), Nguyễn Xiển (thành phố Thủ Đức)... bị tắc, kẹt xe nghiêm trọng vì cao ốc "khủng" mọc lên.
Sau hơn 2 năm thi công, dự án đường vành đai 2 Hà Nội trên cao đã cơ bản hoàn thành đoạn từ Ngã Tư Sở đến Ngã Tư Vọng, dự kiến sẽ thông xe vào đúng dịp Quốc khánh 2/9 tới đây.
Chuyên gia GT Nguyễn Xuân Thủy: "Tôi không ủng hộ 2 phương án trên, khi nào tàu điện, xe bus, đường sắt trên cao có thể đảm nhiệm 40% trở lên nhu cầu đi lại thì chúng ta mới nên hạn chế”
Ông Tùng, Phó Công an phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy cho biết công tác kiểm tra được thực hiện hàng ngày, và sẽ xử lý ngay nếu phát hiện trường hợp vi phạm.
Mặc dù lực lượng chức năng đã ra quân xử phạt hàng chục cơ sở lấn chiếm vỉa hè dọc tuyến đường Lê Văn Lương. Nhưng chỉ ngay ngày hôm sau, các cửa hàng kinh doanh lại tiếp tục tái diễn vi phạm.
Không quá khi nói rằng cư dân tại Stellar Garden sẽ “một bước xuống phố”.Thế nhưng đây cũng chính là điều đáng lo ngại, bởi không gian sẽ thu hẹp lại, lượng người tăng lên và tạo cảm giác ngạt thở.
Được kỳ vọng sau khi đi vào hoạt động sẽ góp phần tháo gỡ những khó khăn về hạ tầng, thế nhưng với mật độ xây dựng dày đặc, đường Nguyễn Tuân, Hà Nội đã trở thành điểm đen về un tắc giao thông.
Theo thống kê, mỗi năm Hà Nội, TP.HCM mất hàng tỷ USD do tắc đường. Nhiều người cho rằng một trong số những nguyên nhân là do Grab, Uber tăng phi mã trong thời gian qua.